Danh mục

Quyết định 56/2005/QĐ-UB

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định 56/2005/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành về việc ban hành Chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định 56/2005/QĐ-UB UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------- Số: 56/2005/QĐ-UB Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘNHÂN DÂN Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI- Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003;- Căn cứ Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chương trình hành động Quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật và nâng cao ýthức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đếnnăm 2010;- Xét đề nghị của Sở Tư pháp - Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáodục pháp luật thành phố Hà Nội; QUYẾT ĐỊNHĐiều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình hành động phổ biến giáo dụcpháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn Hà Nội từ năm 2005đến năm 2010 (gọi tắt là Chương trình hành động phổ biến giáo dục pháp luật)Điều 2: Tổ chức thực hiện và kinh phí của Chương trình hành động phổ biến giáo dụcpháp luật.1. Sở Tư pháp - Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật củathành phố chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể thành phố và UBND cácquận, huyện thực hiện Chương trình này.2. Kinh phí thực hiện Chương trình hành động phổ biến giáo dục pháp luật do ngân sáchNhà nước bảo đảm (gồm ngân sách thành phố, quận, huyện, phường, xã, thị trấn).Điều 3: Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.Chánh Văn phòng UBND thành phố, các thành viên Hội đồng phối hợp công tácPBGDPL thành phố, Thủ trưởng các sở, ngành, đoàn thể của thành phố, Chủ tịch UBNDcác quận, huyện, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. T/M UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Ngô Thị Thanh Hằng CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNGPHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ NHÂN DÂN Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 56/2005/QĐ-UB ngày 21/4/2005 của UBND thành phố Hà Nội)A- MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNHI. Mục tiêu chung: Tạo chuyển biến căn bản trong việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ýthức tôn trọng pháp luật và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thịtrấn góp phần ngăn chặn và hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh và trật tự toàn xãhội trên địa bàn Hà Nội.II. Mục tiêu cụ thể:1. Nâng cao năng lực, trách nhiệm thực hiện và thi hành pháp luật của cán bộ công chứcở xã, phường, thị trấn.2. Đẩy mạnh phổ biến hướng dẫn thực hiện những quy định pháp luật gắn trực tiếp đếncuộc sống của người dân, phù hợp với đối tượng, đặc thù kinh tế, xã hội và tình hình thihành pháp luật ở từng địa bàn.3. Từng bước ngăn chặn và hạn chế vi phạm pháp luật ở khu dân cư, xây dựng môitrường sống lành mạnh trong từng gia đình, trong cộng đồng; tạo sự chuyển biến mạnhmẽ về chấp hành pháp luật trong các lĩnh vực đất đai, khiếu nại, tố cáo, an toàn giaothông, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, dân số...tại các địa bàn trọng điểm trên địa bàn.4. Xây dựng các mô hình, cơ chế phối hợp trong hoạt động phổ biến giáo dục pháp luậtvà vận động chấp hành pháp luật có hiệu quả, phù hợp với địa bàn xã, phường, thị trấn.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn trong việc phổ biến,giáo dục pháp luật vận động chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư.B. CÁC ĐỀ ÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNHI. Đề án thứ nhất: Đưa thông tin pháp luật đến cán bộ nhân dân thông qua phương tiệnthông tin đại chúng và các thiết chế văn hoá thông tin ở xã, phường, thị trấn trên địa bànHà Nội.1. Nội dung và mục tiêu:a. Thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật một cách thường xuyên, cótrọng điểm bằng nhiều hình thức trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo sựchuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dânThủ đô. Coi trọng việc biểu dương các nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến trong thi hành,chấp hành pháp luật, đồng thời phê phán những hành vi vi phạm pháp luật của các cơquan, tổ chức và cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng,chống tội phạm. Tăng thời lượng, trang viết trên báo, đài, bản tin của thành phố.b. Sử dụng có hiệu quả hệ thống truyền thanh cơ sở trong phổ biến, thông tin pháp luật.Bồi dưỡng kiến thức pháp luật cần thiết, kỹ năng biên soạn thông tin pháp luật cho cán bộđài truyền thanh xã, phường, thị trấn trên địa bàn.c. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vận động nhân dân chấp hànhpháp luật thông qua hoạt động của các Đội thông tin lưu động, trung tâm văn hoá thôngtin, nhà văn hoá các cấp. Xây dựng các chương trình văn hoá, văn nghệ, thông tin cổđộng, thông tin lưu động gắn với vận động chấp hành pháp luật, xoá bỏ các phong tục tậpquán lạc hậu, tệ nạn xã hội trong cộng đồng dân cư. Tăng cường hệ thống tủ sách phápluật, áp phích, tranh ảnh, khẩu hiệu tuyên truyền pháp luật, sáng tác ca khúc pháp luật, tácphẩm văn học, nghệ thuật nhằm tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho các tầnglớp nhân dân.d. Phấn đấu đến năm 2010, 100% phóng viên báo, đài chuyên trách về công tác tuyêntruyền, phổ biến giáo dục pháp luật, cán bộ văn hoá thông tin xã, ph ...

Tài liệu được xem nhiều: