Thông tin tài liệu:
Quyết định của chủ tịch nước số 53QĐ/CTN ngày 12 tháng 5 năm 1999 về việc phê chuẩn hiệp định khung về khu vực đầu tư Asean được căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; căn cứ vào Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế ngày 24/8/1998; căn cứ vào ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tại Công văn số 186/UBTVQH 10 ngày 8/5/1999.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định của chủ tịch nước số 53QĐ/CTN ngày 12 tháng 5 năm 1999 về việc phê chuẩn hiệp định khung về khu vực đầu tư Asean
VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM
LAWDATA
QUY Ế T Đ Ị NH
C Ủ A C H Ủ T Ị C H N ƯỚ C S Ố 5 3 Q Đ / C T N N G À Y 1 2 T H Á N G 5 N Ă M 1 9 9 9
VỀ VIỆC PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH KHUNG
VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN
CHỦ TỊCH
N ƯỚ C C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H Ĩ A V I Ệ T N A M
Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Căn cứ vào Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế ngày
24/8/1998;
Căn cứ vào ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tại Công văn số
186/UBTVQH 10 ngày 8/5/1999,
Xét đề nghị của Chính phủ tại Công văn số 344/CPTCQT ngày 7/4/1999,
QUY Ế T Đ Ị NH:
Đi ề u 1 Phê chuẩn: Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN
Đã được ông Trương Đình Tuyển, Bộ trưởng Bộ Thương mại thay mặt
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký ngày 7/10/1998 tại
Manila Philippines;
Đi ề u 2 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm làm thủ tục đối ngoại
về việc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Hiệp định nói
trên và thông báo cho các cơ quan hữu quan ngày có hiệu lực của Hiệp định.
Đi ề u 3 Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký
Thủ tướng Chính phủ, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước chịu trách
nhiệm thi hành quyết định này.
2
HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN
Chính phủ các nước Brunei Darussalam, Cộng hoà Inđônêxia, Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào, Malaixia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Philíppin,
Cộng hoà Xinggapo, Vương quốc Thái Lan và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam, là các Quốc gia thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á
(ASEAN);
K H Ẳ NG Đ Ị N H L Ạ I T Ầ M QU AN TR Ọ NG C Ủ A VI Ệ C G I Ữ V Ữ NG S Ự
TĂ NG TR ƯỞ N G V À PH Á T TRI Ể N KIN H T Ế Ở T Ấ T C Ả C Á C
QU Ố C G IA TH À N H VI ÊN B Ằ N G N H Ữ N G N Ỗ L Ự C CH U NG N H Ằ M
T Ự DO HO Á TH ƯƠ N G M Ạ I, TH Ú C Đ Ẩ Y TH ƯƠ N G M Ạ I V À Đ Ầ U
T Ư GI Ữ A C Á C N ƯỚ C AS EA N ĐÃ Đ ƯỢ C N ÊU TRO NG H I Ệ P
Đ Ị NH K HU N G V Ề T Ă NG C ƯỜ N G H Ợ P T Á C K IN H T Ế AS EA N
Đ ƯỢ C K Ý K Ế T T Ạ I X IN G G AP O NG ÀY 28 TH ÁN G 1 N ĂM 1992;
NHẮC LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH ASEAN LẦN THỨ
NĂM TỔ CHỨC VÀO NGÀY 15 THÁNG 12 NĂM 1995 VỀ VIỆC XÂY DỰNG
KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (SAU ĐÂY GỌI TẮT LÀ “AIA”) NHẰM TĂNG
CƯỜNG TÍNH HẤP DẪN VÀ TÍNH CẠNH TRANH CỦA ASEAN ĐỂ THÚC
ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP;
KHẲNG ĐỊNH CAM KẾT THEO HIỆP ĐỊNH ASEAN NĂM 1987 VỀ KHUYẾN
KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ NĂM 1996 BỔ SUNG HIỆP
ĐỊNH NÀY NHẰM CỦNG CỐ LÒNG TIN CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ KHI ĐẦU
TƯ VÀO ASEAN;
LƯU TÂM ĐẾN HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO
ASEAN (AFTA) VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CÔNG
NGHIỆP ASEAN (AICO) NHẰM KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ LỚN HƠN VÀO
KHU VỰC;
THỪA NHẬN RẰNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP LÀ MỘT NGUỒN TÀI CHÍNH
QUAN TRỌNG ĐỂ GIỮ VỮNG TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CÔNG
NGHIỆP, CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÔNG NGHỆ; DO ĐÓ, THỪA NHẬN NHU
CẦU THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO ASEAN VỚI MỨC ĐỘ LỚN HƠN
VÀ BỀN VỮNG HƠN;
QUYẾT TÂM HOÀN THÀNH VIỆC THỰC HIỆN TẦM NHÌN ASEAN XÂY
DỤNG KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN CÓ TÍNH CẠNH TRANH VỚI MÔI
TRƯỜNG ĐẦU TƯ THÔNG THOÁNG VÀ RÕ RÀNG HƠN VÀO NGÀY 1
THÁNG 1 NĂM 2010; VÀ
GHI NHỚ RẰNG NHỮNG BIỆN PHÁP ĐƯỢC THOẢ THUẬN NHẰM HÌNH
THÀNH KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN CÓ TÍNH CẠNH TRANH VÀO NĂM 2010
SẼ GÓP PHẦN HƯỚNG TỚI TẦM NHÌN ASEAN NĂM 2020.
3
ĐÃ THOẢ THUẬN NHƯ SAU:
Đi ề u 1
Đ ị nh nghĩa
Với mục đích của Hiệp định này:
“Nhà đầu tư ASEAN” có nghĩa là:
(i) một công dân của một Quốc gia thành viên; hoặc
(ii) một pháp nhân của một Quốc gia thành viên,
Thực hiện đầu tư vào Quốc gia thành viên khác, trong đó vốn ASEAN thực tế
của pháp nhân đó cộng gộp với tất cả các vốn ASEAN khác, ít nhất phải bằng tỷ
lệ tối thiểu cần có để thoả mãn yêu cầu về vốn Quốc gia và các yêu cầu về vốn
khác của pháp luật trong nước và các chính sách qu ...