Danh mục

Quyết định của chủ tịch nước số 58 QĐ/CTN ngày 3 tháng 6 năm 1999 về việc phê chuẩn hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 278.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định này phê chuẩn Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã được ký ngày 6 tháng 7 năm 1998 giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định của chủ tịch nước số 58 QĐ/CTN ngày 3 tháng 6 năm 1999 về việc phê chuẩn hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào VĂN PHÒNG QUỐC HỘI                                CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM  LAWDATA QUY Ế T Đ Ị NH  C Ủ A   C H Ủ   T Ị C H   N ƯỚ C   S Ố   5 8   Q Đ / C T N   N G À Y   3   T H Á N G   6   N Ă M   1 9 9 9 V Ề   V I Ệ C   P H Ê   C H U Ẩ N   H I Ệ P   Đ Ị N H   T ƯƠ N G   T R Ợ   T Ư   P H Á P   V Ề   D Â N   S Ự   V À   H Ì N H   S Ự   G I Ữ A   N ƯỚ C   C H X H C N   V I Ệ T   N A M   V À   N ƯỚ C   C Ộ N G   H O À   D Â N   C H Ủ   N H Â N   D Â N   L À O CHỦ TỊCH N ƯỚ C   C Ộ N G   H O À   X Ã   H Ộ I   C H Ủ   N G H Ĩ A   V I Ệ T   N A M ­ Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hoà   xã hội chủ nghĩa Việt Nam; ­ Căn cứ  vào Pháp lệnh về  ký kết và thực hiện điều ước quốc tế  của nước   Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 24 tháng 8 năm 1998; ­ Xét đề nghị của Chính phủ tại Công văn số 521/CP­QHQT ngày 21 tháng 5   năm 1999; QUY Ế T Đ Ị NH: Đi ề u   1­   Phê chuẩn Hiệp định tương trợ  tư  pháp về  dân sự  và hình sự  giữa nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ  nhân  dân Lào đã được ký ngày 6 tháng 7 năm 1998 giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt  Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Đi ề u   2­  Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có trách nhiệm làm thủ tục đối ngoại   về  việc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam phê chuẩn Hiệp định   tương trợ tư pháp này và thông báo cho các cơ quan hữu quan ngày có hiệu lực của   Hiệp định. Đi ề u 3­  Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ   tướng   Chính   phủ,   Chủ   nhiệm   Văn   phòng   Chủ   tịch   nước   chịu   trách  nhiệm thi hành Quyết định này. 2 H I Ệ P   Đ Ị N H   T ƯƠ N G   T R Ợ   T Ư   P H Á P   V Ề   D Â N   S Ự   V À   H Ì N H   S Ự   G I Ữ A   N ƯỚ C   C Ộ N G   H O À   X Ã   H Ộ I   C H Ủ   N G H Ĩ A   V I Ệ T   N A M V À   N ƯỚ C   C Ộ N G   H O À   D Â N   C H Ủ   N H Â N   D Â N   L À O Nước Cộng hoà xã hội chủ  nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Dân chủ   Nhân dân Lào (sau đây gọi là “các Nước ký kết”), Với lòng mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt và sự hợp tác toàn   diện giữa hai nước trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự và hình   sự trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; Đã quyết định ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự và đã   thoả thuận những điều sau đây: C H ƯƠ N G   I ĐIỀU KHOẢN CHUNG Đi ề u 1:  Bảo hộ pháp lý 1. Công dân của Nước ký kết này được hưởng trên lãnh thổ của Nước ký kết   kia sự bảo hộ pháp lý về các quyền nhân thân và tài sản mà Nước ký kết kia dành   cho công dân nước mình. 2. Công dân của nước ký kết này có quyền tự  do liên hệ  với Toà án, Viện  kiểm sát, Cơ  quan công chứng (sau đây gọi là “Cơ  quan tư  pháp”) và các cơ  quan   khác có thẩm quyền về các vấn đề dân sự và hình sự của Nước ký kết kia. Họ có  quyền trình bày ý kiến của mình, khởi kiện trước Toà án theo cùng những điều  kiện như công dân của Nước ký kết kia. 3. Các quy định của Hiệp định này cũng được áp dụng đối với pháp nhân của   các Nước ký kết. Đi ề u 2:  Miễn cược án phí: 1. Công dân của Nước ký kết này không phải nộp một khoản tiền cược án   phí nào chỉ  vì họ  là nguyên đơn hoặc là người có quyền lợi và nghĩa vụ  liên quan   đến vụ  việc hoặc là người đại diện hợp pháp của những người đó trước Toà án  của Nước Ký kết kia mà không cư trú tại lãnh thổ của Nước ký kết đó. 2. Các quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với các pháp   nhân của các Nước ký kết. Đi ề u 3:  Tương trợ tư pháp  1. Cơ  quan tư  pháp của các nước ký kết sẽ  tương trợ  nhau về  tư  pháp đối   với các vấn đề  dân sự  (kể  cả  lao động, hôn nhân và gia đình) và hình sự  theo   những quy định của Hiệp định này. 3 2. Cơ quan tư pháp cũng tương trợ nhau về tư pháp cho các cơ quan khác của   các Nước ký kết có thẩm quyền về các vấn đề quy định tại khoản 1 Điều này. Đi ề u 4:  Cách thức liên hệ 1. Trong khi thực hiện tương trợ tư pháp, cơ  quan tư  pháp của các Nước ký  kết liên hệ với nhau thông qua Bộ Tư pháp hoặc Viện kiểm sát tối cao (về vấn đề  hình sự) của nước mình, trừ trường hợp Hiệp định này có quy định khác. Cơ  quan tư  pháp của các tỉnh g ...

Tài liệu được xem nhiều: