Quyết định số 1142/QĐ-UBND
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ KHU SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1142/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH CÀ MAU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Cà Mau, ngày 09 tháng 08 năm 2012 Số: 1142/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ KHU SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành LuậtBảo vệ và phát triển rừng;Căn cứ Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành Quy chế Quản lý rừng;Căn cứ Quyết định của Tổng Giám đốc UNESCO ngày 26/5/2009 về việc công nhận Khusinh quyển Mũi Cà Mau;Xét đề nghị của Thường trực Ban Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau tại Tờ trình số24/TTr-BQLKSQ ngày 5 tháng 7 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế Quản lý Khu sinh quyển Mũi CàMau”.Điều 2. Giao Thường trực Ban Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau tổ chức triển khaithực hiện Quy chế này.Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Nội vụ, Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Kếhoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ; Chủ tịch UBND các huyện: UMinh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển; Thường trực Ban Quản lý Khusinh quyển Mũi Cà Mau; Giám đốc Vườn Quốc gia U Minh Hạ; Giám đốc Vườn Quốcgia Mũi Cà Mau; Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ biển Tây; Thủ trưởng các tổchức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCHNơi nhận:- N hư Điều 3;- Thường trực Tỉnh ủy (b/c);- Thường trực HĐND tỉnh (b/c);- CT, các PCT. UBND tỉnh;- PVP Trịnh Văn Lên;- Cổng TTĐT tỉnh Cà Mau; Lê Dũng- TT Công báo;- C V: NĐ (Ng),XD (T, V), NN (Q), VX (Trang);- Lưu: VT, L04/8. QUY CHẾ QUẢN LÝ KHU SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1142 /QĐ-UBND ngày 09 tháng 8 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau)Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụngQuy chế này quy định về cơ chế quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau, căn cứ theo hệthống pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các Công ước quốc tế màChính phủ đã phê chuẩn tham gia. Quy chế này quy định về quyền và nghĩa vụ của tổchức, hộ gia đình, cá nhân thuộc phạm vi Khu sinh quyển nhằm mục đích bảo tồn và pháttriển bền vững.Quy chế này áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạtđộng trong phạm vi Khu sinh quyển Mũi Cà Mau.Điều 2. Mục tiêu quản lý1. Phát huy tốt 03 chức năng của Khu sinh quyển Mũi Cà Mau:- Chức năng bảo tồn: Đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng cảnh quan, hệ sinh thái, lo ài vàdi truyền.- Chức năng phát triển: Thúc đẩy phát triển kinh tế trên cơ sở bảo đảm phát triển bềnvững môi trường và thực nghiệm nghiên cứu khoa học, giáo dục bảo tồn.- Chức năng hỗ trợ: Tạo điều kiện cho nghiên cứu giám sát, đào tạo và giáo dục cộngđồng về bảo tồn và phát triển bền vững ở phạm vi địa phương, quốc gia và quốc tế.2. Khu sinh quyển Mũi Cà Mau nằm trên địa bàn các huyện: U Minh, Trần Văn Thời,Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển với diện tích 371.506 ha.- Vùng lõi: Có diện tích 17.329 ha, được chia thành 3 vùng: Vùng lõi 1 có diện tích12.203 ha, nằm trong Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia (VQG) Mũi CàMau; Vùng lõi 2 có diện tích 2.570 ha, nằm trong Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQGU Minh Hạ; Vùng lõi 3 có diện tích 2.556 ha thuộc dãy rừng phòng hộ ven biển Tây CàMau.Vùng lõi là khu vực dành riêng cho bảo tồn đa dạng sinh học, giám sát diễn thế các hệsinh thái; cho phép các hoạt động nghiên cứu, giáo dục mà không ảnh hưởng tới tính đadạng sinh học của khu vực. Nhiệm vụ chính của Vùng lõi là bảo tồn hệ sinh thái tự nhiêncòn tương đối nguyên vẹn, bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm, các lo ài đặchữu của Khu sinh quyển.- Vùng đệm: Có diện tích 43.309 ha, được chia làm 2 vùng: Vùng đệm nội địa có diệntích 8.775 ha và Vùng ven biển có diện tích 34.534 ha.Vùng đệm là khu vực bao quanh các Vùng lõi, góp phần hạn chế các hoạt động của conngười, giúp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học ở các Vùng lõi. Các hoạt động phát triểnkinh tế trên Vùng đệm như: khai thác tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu,giáo dục, đào tạo... được triển khai nhằm nâng cao mức sống người dân Vùng đệm; đâylà yếu tố quan trọng để đảm bảo cho việc bảo tồn thành công Vùng lõi. Nhiệm vụ chínhcủa Vùng đệm là phục hồi hệ sinh thái rừng, nghiên cứu cơ cấu phục vụ yêu cầu bảo tồn,tuyên truyền giáo dục kết hợp dịch vụ du lịch sinh thái,- Vùng chuyển tiếp: Có diện tích 310.868 ha, là nơi tập trung đông cộng đồng dân cư địaphương, cần được khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế phù hợp với yêu cầu pháttriển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, như: vùng sinh sống, làm việc, nghỉ ngơi vàquản lý; các hệ thống sử dụng bền vững đất, nước; xây dựng các chương trình phát triểncơ sở hạ tầng; chức năng hỗ trợ vào các dự án giáo dục mô i trường; nghiên cứu khảo sát,bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy khu vực rừng tràm; các hoạt động khuyến lâm,khuyến ngư,...Điều 3. Nguyên tắc quản lý1. Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau phải bằng các biện pháp tổng hợp dựa trên cơ sởcó sự tham gia của cộng đồng.2. Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 1142/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH CÀ MAU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Cà Mau, ngày 09 tháng 08 năm 2012 Số: 1142/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ KHU SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành LuậtBảo vệ và phát triển rừng;Căn cứ Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành Quy chế Quản lý rừng;Căn cứ Quyết định của Tổng Giám đốc UNESCO ngày 26/5/2009 về việc công nhận Khusinh quyển Mũi Cà Mau;Xét đề nghị của Thường trực Ban Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau tại Tờ trình số24/TTr-BQLKSQ ngày 5 tháng 7 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế Quản lý Khu sinh quyển Mũi CàMau”.Điều 2. Giao Thường trực Ban Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau tổ chức triển khaithực hiện Quy chế này.Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở: Nội vụ, Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Kếhoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ; Chủ tịch UBND các huyện: UMinh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển; Thường trực Ban Quản lý Khusinh quyển Mũi Cà Mau; Giám đốc Vườn Quốc gia U Minh Hạ; Giám đốc Vườn Quốcgia Mũi Cà Mau; Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ biển Tây; Thủ trưởng các tổchức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./. KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCHNơi nhận:- N hư Điều 3;- Thường trực Tỉnh ủy (b/c);- Thường trực HĐND tỉnh (b/c);- CT, các PCT. UBND tỉnh;- PVP Trịnh Văn Lên;- Cổng TTĐT tỉnh Cà Mau; Lê Dũng- TT Công báo;- C V: NĐ (Ng),XD (T, V), NN (Q), VX (Trang);- Lưu: VT, L04/8. QUY CHẾ QUẢN LÝ KHU SINH QUYỂN MŨI CÀ MAU(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1142 /QĐ-UBND ngày 09 tháng 8 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau)Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụngQuy chế này quy định về cơ chế quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau, căn cứ theo hệthống pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các Công ước quốc tế màChính phủ đã phê chuẩn tham gia. Quy chế này quy định về quyền và nghĩa vụ của tổchức, hộ gia đình, cá nhân thuộc phạm vi Khu sinh quyển nhằm mục đích bảo tồn và pháttriển bền vững.Quy chế này áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạtđộng trong phạm vi Khu sinh quyển Mũi Cà Mau.Điều 2. Mục tiêu quản lý1. Phát huy tốt 03 chức năng của Khu sinh quyển Mũi Cà Mau:- Chức năng bảo tồn: Đóng góp vào việc bảo tồn đa dạng cảnh quan, hệ sinh thái, lo ài vàdi truyền.- Chức năng phát triển: Thúc đẩy phát triển kinh tế trên cơ sở bảo đảm phát triển bềnvững môi trường và thực nghiệm nghiên cứu khoa học, giáo dục bảo tồn.- Chức năng hỗ trợ: Tạo điều kiện cho nghiên cứu giám sát, đào tạo và giáo dục cộngđồng về bảo tồn và phát triển bền vững ở phạm vi địa phương, quốc gia và quốc tế.2. Khu sinh quyển Mũi Cà Mau nằm trên địa bàn các huyện: U Minh, Trần Văn Thời,Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển với diện tích 371.506 ha.- Vùng lõi: Có diện tích 17.329 ha, được chia thành 3 vùng: Vùng lõi 1 có diện tích12.203 ha, nằm trong Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia (VQG) Mũi CàMau; Vùng lõi 2 có diện tích 2.570 ha, nằm trong Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQGU Minh Hạ; Vùng lõi 3 có diện tích 2.556 ha thuộc dãy rừng phòng hộ ven biển Tây CàMau.Vùng lõi là khu vực dành riêng cho bảo tồn đa dạng sinh học, giám sát diễn thế các hệsinh thái; cho phép các hoạt động nghiên cứu, giáo dục mà không ảnh hưởng tới tính đadạng sinh học của khu vực. Nhiệm vụ chính của Vùng lõi là bảo tồn hệ sinh thái tự nhiêncòn tương đối nguyên vẹn, bảo tồn các nguồn gen động thực vật quý hiếm, các lo ài đặchữu của Khu sinh quyển.- Vùng đệm: Có diện tích 43.309 ha, được chia làm 2 vùng: Vùng đệm nội địa có diệntích 8.775 ha và Vùng ven biển có diện tích 34.534 ha.Vùng đệm là khu vực bao quanh các Vùng lõi, góp phần hạn chế các hoạt động của conngười, giúp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học ở các Vùng lõi. Các hoạt động phát triểnkinh tế trên Vùng đệm như: khai thác tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu,giáo dục, đào tạo... được triển khai nhằm nâng cao mức sống người dân Vùng đệm; đâylà yếu tố quan trọng để đảm bảo cho việc bảo tồn thành công Vùng lõi. Nhiệm vụ chínhcủa Vùng đệm là phục hồi hệ sinh thái rừng, nghiên cứu cơ cấu phục vụ yêu cầu bảo tồn,tuyên truyền giáo dục kết hợp dịch vụ du lịch sinh thái,- Vùng chuyển tiếp: Có diện tích 310.868 ha, là nơi tập trung đông cộng đồng dân cư địaphương, cần được khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế phù hợp với yêu cầu pháttriển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, như: vùng sinh sống, làm việc, nghỉ ngơi vàquản lý; các hệ thống sử dụng bền vững đất, nước; xây dựng các chương trình phát triểncơ sở hạ tầng; chức năng hỗ trợ vào các dự án giáo dục mô i trường; nghiên cứu khảo sát,bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy khu vực rừng tràm; các hoạt động khuyến lâm,khuyến ngư,...Điều 3. Nguyên tắc quản lý1. Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau phải bằng các biện pháp tổng hợp dựa trên cơ sởcó sự tham gia của cộng đồng.2. Quản lý Khu sinh quyển Mũi Cà Mau ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật môi trường quản lý tài nguyên tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường quản lý chất thải khai thác khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 682 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 272 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 230 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 135 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 134 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0