Quyết định Số: 17/2010/QĐ-UBND
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ------Số: 17/2010/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH “QUY ĐỊNH TẠM THỜI PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định Số: 17/2010/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT THÀNH PHỐ HÀ NỘI NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Số: 17/2010/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH “QUY ĐỊNH TẠM THỜI PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Pháp lệnh 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/07/2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn cứ Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn cứ Nghị quyết 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Xét đề nghị của liên Sở: Y tế, Công thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định tạm thời phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc các Sở: Y tế, Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học công nghệ, Tài nguyên và môi trường, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Thông tin Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Công an Thành phố; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành có liên quan; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH Nơi nhận: PHÓ CHỦ TỊCH - Như Điều 3; - Các Bộ: Y tế, NN&PTNT, CT (để báo cáo); - BCĐ VSATTP TƯ (để báo cáo); - Thường trực TU, HĐND TP (để báo Đào Văn Bình cáo); - Đ/c Chủ tịch UBND TP (để báo cáo); - BCĐ VSATTP Thành phố; - Sở, Ban, ngành TP; - Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - PVP Đ.Đ.Hồng, N.N.Sơn; - Trung tâm Công báo TP; - Phòng: LĐCSXH, CT, NN, TH; - Lưu: VT, (Dân) LĐCSXH. QUY ĐỊNH PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định tạm thời số 17/2010/QĐ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội) Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng điều chỉnh Quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cho các Sở ngành, UBND quận huyện thị xã, xã phường thị trấn thuộc Thành phố Hà Nội; Điều 2. Phạm vi điều chỉnh Quy định này áp dụng đối với Các Sở, Ngành: Y tế, Nội vụ, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công an Thành phố, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, KH và ĐT; và các sở, ban, ngành có liên quan, UBND các quận huyện thị xã, xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Điều 3. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về An toàn thực phẩm 1. Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân. 2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; người sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm do mình sản xuất, kinh doanh. 3. An toàn thực phẩm (ATTP) được quản lý trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, các quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và các tiêu chuẩn do người sản xuất công bố áp dụng. 4. Kiểm soát an toàn thực phẩm phải bảo đảm sự phân công trách nhiệm rõ ràng, phối hợp liên ngành chặt chẽ và được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích nguy cơ, kiểm soát kịp thời trong mọi hoạt động của quá trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm. Chương 2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 4. Trách nhiệm của Sở Y tế 1. Là đơn vị thường trực: - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân Thành phố về công tác ATTP trên địa bàn thành phố, kiện toàn BCĐ VSATTP thành phố, xây dựng kế hoạch, phân cấp quản lý ATTP cho các ngành, các cấp trên địa bàn thành phố; tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo Thành phố về công tác ATTP Thành phố Hà Nội. - Xây dựng và triển khai thực hiện, hoặc ký hợp đồng thực hiện 4 dự án: Thông tin giáo dục truyền thông đảm bảo chất lượng VSATTP; Nâng cao năng lực quản lý chất lượng VSATTP; Tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất lượng VSATTP, xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm và phân tích nguy cơ ô n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định Số: 17/2010/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT THÀNH PHỐ HÀ NỘI NAM ------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------- Số: 17/2010/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH “QUY ĐỊNH TẠM THỜI PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Pháp lệnh 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/07/2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn cứ Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; Căn cứ Nghị quyết 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Xét đề nghị của liên Sở: Y tế, Công thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định tạm thời phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc các Sở: Y tế, Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch & Đầu tư, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học công nghệ, Tài nguyên và môi trường, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Thông tin Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Công an Thành phố; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành có liên quan; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH Nơi nhận: PHÓ CHỦ TỊCH - Như Điều 3; - Các Bộ: Y tế, NN&PTNT, CT (để báo cáo); - BCĐ VSATTP TƯ (để báo cáo); - Thường trực TU, HĐND TP (để báo Đào Văn Bình cáo); - Đ/c Chủ tịch UBND TP (để báo cáo); - BCĐ VSATTP Thành phố; - Sở, Ban, ngành TP; - Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - PVP Đ.Đ.Hồng, N.N.Sơn; - Trung tâm Công báo TP; - Phòng: LĐCSXH, CT, NN, TH; - Lưu: VT, (Dân) LĐCSXH. QUY ĐỊNH PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định tạm thời số 17/2010/QĐ-UBND ngày 05 tháng 5 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội) Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tượng điều chỉnh Quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về Vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cho các Sở ngành, UBND quận huyện thị xã, xã phường thị trấn thuộc Thành phố Hà Nội; Điều 2. Phạm vi điều chỉnh Quy định này áp dụng đối với Các Sở, Ngành: Y tế, Nội vụ, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công an Thành phố, Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, KH và ĐT; và các sở, ban, ngành có liên quan, UBND các quận huyện thị xã, xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Điều 3. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về An toàn thực phẩm 1. Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân. 2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; người sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm do mình sản xuất, kinh doanh. 3. An toàn thực phẩm (ATTP) được quản lý trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, các quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và các tiêu chuẩn do người sản xuất công bố áp dụng. 4. Kiểm soát an toàn thực phẩm phải bảo đảm sự phân công trách nhiệm rõ ràng, phối hợp liên ngành chặt chẽ và được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích nguy cơ, kiểm soát kịp thời trong mọi hoạt động của quá trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm. Chương 2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 4. Trách nhiệm của Sở Y tế 1. Là đơn vị thường trực: - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân Thành phố về công tác ATTP trên địa bàn thành phố, kiện toàn BCĐ VSATTP thành phố, xây dựng kế hoạch, phân cấp quản lý ATTP cho các ngành, các cấp trên địa bàn thành phố; tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo Thành phố về công tác ATTP Thành phố Hà Nội. - Xây dựng và triển khai thực hiện, hoặc ký hợp đồng thực hiện 4 dự án: Thông tin giáo dục truyền thông đảm bảo chất lượng VSATTP; Nâng cao năng lực quản lý chất lượng VSATTP; Tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất lượng VSATTP, xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm và phân tích nguy cơ ô n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn bản quy phạm pháp luật văn bản hành chính bộ máy hành chính luật hành chính nghị định nghị quyết thông tư quyết định thông báo Quyết định Số: 17/2010/QĐ-UBNDGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 351 5 0
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 299 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 274 0 0 -
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
9 trang 248 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 243 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ KINH PHÍ ĐỂ CƠ SỞ DI DỜI ĐẾN ĐỊA ĐIỂM MỚI
4 trang 240 3 0 -
10 trang 222 0 0
-
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 211 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện công việc trợ giảng
2 trang 210 0 0