Quyết định số 171/QĐ-TTg năm 2024
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyết định số 171/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030; Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 171/QĐ-TTg năm 2024THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỦ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 171/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 07 tháng 02 năm 2024 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RỪNG NHẰM BẢO TỒN HỆ SINH THÁI RỪNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 16 tháng 11 năm 2017;Căn cứ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;Căn cứ Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2050;Căn cứ Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;Căn cứ Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 - 2025;Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chốngthiên tai đến năm 2030 (sau đây viết tắt là Đề án), với những nội dung chủ yếu như sau:I. QUAN ĐIỂM- Nâng cao chất lượng rừng phải phù hợp với điều kiện sinh thái và chức năng của từng loại rừng,tập trung nâng cao chất lượng đối với diện tích rừng tại các vùng bị suy thoái về đa dạng sinh họcvà thường xảy ra thiên tai.- Thực hiện đồng bộ công tác quản lý, bảo vệ rừng và thực hiện các biện pháp lâm sinh để nâng caochất lượng rừng tự nhiên, rừng trồng; phát triển bền vững các hệ sinh thái rừng để bảo tồn đa dạngsinh học và tăng khả năng phòng hộ của rừng.- Việc áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng rừng không làm suy giảm đa dạng sinh học, suygiảm chức năng của rừng; tuân thủ các quy định pháp luật về lâm nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học.- Sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư, hỗ trợ đầu tư; lồng ghép với các Chương trình mục tiêu quốcgia, Chương trình đầu tư công và các Chương trình, đề án khác theo từng giai đoạn.II. MỤC TIÊU1. Mục tiêu chungNâng cao chất lượng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên nhằm pháthuy tốt chức năng của từng loại rừng, bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, tăng cường trữlượng các - bon của rừng và phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; góp phần pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh.2. Mục tiêu cụ thể- Tổng diện tích rừng được nâng cao chất lượng là 240.000 ha, trong đó: rừng đặc dụng 36.000 ha;rừng phòng hộ 138.000 ha; rừng sản xuất là rừng tự nhiên 66.000 ha.- Chất lượng rừng tự nhiên là rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chưa có trữ lượng được cải thiệnvề trữ lượng rừng, đa dạng tổ thành loài cây và cấu trúc rừng đáp ứng yêu cầu về bảo tồn hệ sinhthái rừng, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai. (Chi tiết tại Phụ lục kèm theo).III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN1. Đối tượng rừng- Rừng đặc dụng: thuộc rừng tự nhiên có trữ lượng nghèo, nghèo kiệt và rừng tự nhiên chưa có trữlượng.- Rừng phòng hộ đầu nguồn: thuộc rừng tự nhiên có trữ lượng nghèo, nghèo kiệt và rừng tự nhiênchưa có trữ lượng; rừng trồng chất lượng thấp.- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên có trữ lượng nghèo, nghèo kiệt và rừng tự nhiên chưa có trữ lượng.2. Phạm viĐề án được triển khai, thực hiện trên phạm vi của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thuộckhu vực trung du và miền núi thường xảy ra thiên tai như lũ quét, sạt lở đất, có diện tích rừng cầnnâng cao chất lượng góp phần bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và phòng, chống thiên taithuộc 03 vùng kinh tế - xã hội, bao gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyênhải miền Trung, Tây Nguyên. Khuyến khích các địa phương khác có điều kiện phù hợp thực hiệncác nội dung của Đề án này.Đối với việc nâng cao chất lượng rừng ven biển (bao gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừngsản xuất) thì thực hiện theo Đề án Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biếnđổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 1662/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2021.3. Thời gian thực hiện: từ năm 2024 đến hết năm 2030IV. NHIỆM VỤ1. Rà soát hiện trạng, xác định cụ thể diện tích, vị trí, ranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 171/QĐ-TTg năm 2024THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỦ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 171/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 07 tháng 02 năm 2024 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG RỪNG NHẰM BẢO TỒN HỆ SINH THÁI RỪNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI ĐẾN NĂM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 16 tháng 11 năm 2017;Căn cứ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;Căn cứ Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2050;Căn cứ Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số vàmiền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;Căn cứ Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 - 2025;Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chốngthiên tai đến năm 2030 (sau đây viết tắt là Đề án), với những nội dung chủ yếu như sau:I. QUAN ĐIỂM- Nâng cao chất lượng rừng phải phù hợp với điều kiện sinh thái và chức năng của từng loại rừng,tập trung nâng cao chất lượng đối với diện tích rừng tại các vùng bị suy thoái về đa dạng sinh họcvà thường xảy ra thiên tai.- Thực hiện đồng bộ công tác quản lý, bảo vệ rừng và thực hiện các biện pháp lâm sinh để nâng caochất lượng rừng tự nhiên, rừng trồng; phát triển bền vững các hệ sinh thái rừng để bảo tồn đa dạngsinh học và tăng khả năng phòng hộ của rừng.- Việc áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng rừng không làm suy giảm đa dạng sinh học, suygiảm chức năng của rừng; tuân thủ các quy định pháp luật về lâm nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học.- Sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư, hỗ trợ đầu tư; lồng ghép với các Chương trình mục tiêu quốcgia, Chương trình đầu tư công và các Chương trình, đề án khác theo từng giai đoạn.II. MỤC TIÊU1. Mục tiêu chungNâng cao chất lượng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên nhằm pháthuy tốt chức năng của từng loại rừng, bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, tăng cường trữlượng các - bon của rừng và phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; góp phần pháttriển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh.2. Mục tiêu cụ thể- Tổng diện tích rừng được nâng cao chất lượng là 240.000 ha, trong đó: rừng đặc dụng 36.000 ha;rừng phòng hộ 138.000 ha; rừng sản xuất là rừng tự nhiên 66.000 ha.- Chất lượng rừng tự nhiên là rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chưa có trữ lượng được cải thiệnvề trữ lượng rừng, đa dạng tổ thành loài cây và cấu trúc rừng đáp ứng yêu cầu về bảo tồn hệ sinhthái rừng, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai. (Chi tiết tại Phụ lục kèm theo).III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN1. Đối tượng rừng- Rừng đặc dụng: thuộc rừng tự nhiên có trữ lượng nghèo, nghèo kiệt và rừng tự nhiên chưa có trữlượng.- Rừng phòng hộ đầu nguồn: thuộc rừng tự nhiên có trữ lượng nghèo, nghèo kiệt và rừng tự nhiênchưa có trữ lượng; rừng trồng chất lượng thấp.- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên có trữ lượng nghèo, nghèo kiệt và rừng tự nhiên chưa có trữ lượng.2. Phạm viĐề án được triển khai, thực hiện trên phạm vi của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thuộckhu vực trung du và miền núi thường xảy ra thiên tai như lũ quét, sạt lở đất, có diện tích rừng cầnnâng cao chất lượng góp phần bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và phòng, chống thiên taithuộc 03 vùng kinh tế - xã hội, bao gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyênhải miền Trung, Tây Nguyên. Khuyến khích các địa phương khác có điều kiện phù hợp thực hiệncác nội dung của Đề án này.Đối với việc nâng cao chất lượng rừng ven biển (bao gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừngsản xuất) thì thực hiện theo Đề án Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biếnđổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 1662/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2021.3. Thời gian thực hiện: từ năm 2024 đến hết năm 2030IV. NHIỆM VỤ1. Rà soát hiện trạng, xác định cụ thể diện tích, vị trí, ranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyết định số 171/QĐ-TTg Số 171/QĐ-TTg Quyết định 171/QĐ-TTg Luật Tổ chức Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Bảo tồn hệ sinh thái rừng Đề án nâng cao chất lượng rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 1018 0 0
-
Quyết định số 343/QĐ-TTg năm 2024
10 trang 128 0 0 -
Tìm hiểu về Luật tổ chức Chính phủ: Phần 2
18 trang 114 0 0 -
10 trang 112 0 0
-
Nghị quyết số 43/NQ-CP năm 2024
2 trang 106 0 0 -
4 trang 93 0 0
-
Quyết định số 259/QĐ-TTg năm 2024
23 trang 93 0 0 -
11 trang 83 0 0
-
28 trang 53 0 0
-
12 trang 52 0 0
-
Quyết định số 1658/2021/QĐ-TTg
19 trang 46 0 0 -
2 trang 46 0 0
-
Nghị quyết số 26/NQ-CP năm 2024
10 trang 45 0 0 -
36 trang 45 0 0
-
24 trang 44 0 0
-
11 trang 44 0 0
-
10 trang 44 1 0
-
3 trang 44 0 0
-
Nghị quyết số: 113/NQ-CP năm 2016
10 trang 43 0 0 -
4 trang 43 0 0