Quyết định số 2547/QĐ-UBND
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 2547/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 2547/QĐ-UBND Bình Thuận, ngày 17 tháng 12 năm 2012 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬNCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thihành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020;Căn cứ Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừngquy định tại Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chínhphủ;Căn cứ Nghị quyết số 98/2010/NQ-HĐND ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Hội đồngnhân dân tỉnh Bình Thuận về quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giaiđoạn 2011 - 2020;Căn cứ Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 22 tháng 3 năm 2011 của Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt kết quả Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừngtỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020;Căn cứ Công văn số 946/HĐND-CTHĐ ngày 08 tháng 12 năm 2011 của Thường trựcHội đồng nhân dân tỉnh về việc điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh BìnhThuận giai đoạn 2011-2020;Căn cứ Nghị quyết số 15/2011/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Hội đồngnhân dân tỉnh về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 -2015;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số149/TTr-SNN ngày 06 tháng 12 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 -2015, với những nội dung chủ yếu sau:1. Về mục tiêu:a) Quản lý bảo vệ và phát triển có hiệu quả vốn rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, chốngsuy thoái nguồn tài nguyên rừng; sử dụng và trồng rừng trên diện tích có khả năng trồngrừng để nâng tỷ lệ độ che phủ của rừng đến năm 2015 đạt 41,0% (tính cả cây công nghiệpvà cây lâu năm là 53%); giảm thiểu tình trạng khô hạn, cháy rừng; nâng cao công tácquản lý bảo vệ rừng và chống lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép;b) Phấn đấu đến năm 2015, giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp đạt từ 10 - 13% giá trị giatăng của ngành nông, lâm, thuỷ sản;c) Bảo vệ và phát triển vốn rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, chống suy thoái nguồn tàinguyên rừng, thực hiện xã hội hoá nghề rừng trên cơ sở tổ chức, quản lý, sử dụng hợp lýnguồn tài nguyên rừng, giao đất, giao rừng nhằm giải quyết tốt mục tiêu phòng hộ, anninh môi trường;d) Đáp ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ, lâm sảnvà lâm sản ngoài gỗ góp phần vào công cuộc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế - xã hội củatỉnh đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ tiêu dùng của nhân dân;đ) Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp thông qua việc cải thiện một cách hợp lý cơcấu cây trồng lâm nghiệp. Phát triển các loài cây trồng có tác dụng tốt về bảo vệ môitrường và có hiệu quả cao về kinh tế, xã hội. Xây dựng nền lâm nghiệp phát triển bềnvững, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động;e) Thực hiện xã hội hoá hoạt động lâm nghiệp để huy động ngày càng tăng sự đóng gópcủa các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội và nhân dân vào việc bảo vệ môi trường sinhthái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ môi trường, góp phần xóa đói giảmnghèo, tạo việc làm, nâng cao mức sống người dân vùng nông thôn, miền núi và giữ vữngan ninh quốc phòng.2. Về nhiệm vụ:a) Quản lý bền vững và có hiệu quả 172.935 ha đất rừng sản xuất, trong đó 33.775 harừng trồng (bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản ngoài gỗ…);115.365 ha rừng tự nhiên và 23.795 ha đất chưa có rừng;b) Quy hoạch hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả diện tích 143.456 ha đất rừng phònghộ và 32.173 ha đất rừng đặc dụng;c) Phấn đấu đến năm 2015 trồng rừng mới trên đất chưa có rừng 3.801 ha; trồng lại rừngsau cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt theo chủ trương của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và tùy theo tình hình cụ thể của địaphương; trồng lại rừng sau khai thác rừng trồng 12.099 ha; giao khoán đất trồng rừng sảnxuất theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ 4.747 ha;d) Khoanh nuôi phục hồi 11.183 ha;đ) Trồng cây phân tán: 03 triệu cây/năm;e) Sản lượng gỗ rừng trồng 90.000 m3/năm;g) Khai thác tận dụng lâm sản trên diện tích 1.515 ha rừng được phép chuyển mục đíchsử dụng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp và diện tích cải tại rừng theo chủtrương của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Thường vụ Tỉnh ủyvà tình hình cụ thể của địa phương;h) Khai thác rừng trồng 12.099 ha để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các ngành côngnghiệp chế biến lâm sản, bột giấy và xuất khẩu;i) Khai thác củi dùng cho khu vực nông thôn duy trì ở mức 100.000 m3/năm;j) Tạo thêm 30.000 việc làm mới trong lâm nghiệp (bao gồm cả khu vực chế biến gỗ, lâmsản ngoài gỗ).3. Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 20153.1. Diện tích 03 loại rừng toàn tỉnh đến năm 2015: Đơn vị tính: ha Phân theo chức năngTT Đơn vị hành chính Tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 2547/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Số: 2547/QĐ-UBND Bình Thuận, ngày 17 tháng 12 năm 2012 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬNCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thihành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;Căn cứ Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng;Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020;Căn cứ Thông tư số 51/2012/TT-BNNPTNT ngày 19 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừngquy định tại Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chínhphủ;Căn cứ Nghị quyết số 98/2010/NQ-HĐND ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Hội đồngnhân dân tỉnh Bình Thuận về quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giaiđoạn 2011 - 2020;Căn cứ Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 22 tháng 3 năm 2011 của Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt kết quả Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừngtỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2020;Căn cứ Công văn số 946/HĐND-CTHĐ ngày 08 tháng 12 năm 2011 của Thường trựcHội đồng nhân dân tỉnh về việc điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh BìnhThuận giai đoạn 2011-2020;Căn cứ Nghị quyết số 15/2011/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2011 của Hội đồngnhân dân tỉnh về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 -2015;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số149/TTr-SNN ngày 06 tháng 12 năm 2012, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 -2015, với những nội dung chủ yếu sau:1. Về mục tiêu:a) Quản lý bảo vệ và phát triển có hiệu quả vốn rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, chốngsuy thoái nguồn tài nguyên rừng; sử dụng và trồng rừng trên diện tích có khả năng trồngrừng để nâng tỷ lệ độ che phủ của rừng đến năm 2015 đạt 41,0% (tính cả cây công nghiệpvà cây lâu năm là 53%); giảm thiểu tình trạng khô hạn, cháy rừng; nâng cao công tácquản lý bảo vệ rừng và chống lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép;b) Phấn đấu đến năm 2015, giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp đạt từ 10 - 13% giá trị giatăng của ngành nông, lâm, thuỷ sản;c) Bảo vệ và phát triển vốn rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, chống suy thoái nguồn tàinguyên rừng, thực hiện xã hội hoá nghề rừng trên cơ sở tổ chức, quản lý, sử dụng hợp lýnguồn tài nguyên rừng, giao đất, giao rừng nhằm giải quyết tốt mục tiêu phòng hộ, anninh môi trường;d) Đáp ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ, lâm sảnvà lâm sản ngoài gỗ góp phần vào công cuộc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế - xã hội củatỉnh đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ tiêu dùng của nhân dân;đ) Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp thông qua việc cải thiện một cách hợp lý cơcấu cây trồng lâm nghiệp. Phát triển các loài cây trồng có tác dụng tốt về bảo vệ môitrường và có hiệu quả cao về kinh tế, xã hội. Xây dựng nền lâm nghiệp phát triển bềnvững, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động;e) Thực hiện xã hội hoá hoạt động lâm nghiệp để huy động ngày càng tăng sự đóng gópcủa các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội và nhân dân vào việc bảo vệ môi trường sinhthái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ môi trường, góp phần xóa đói giảmnghèo, tạo việc làm, nâng cao mức sống người dân vùng nông thôn, miền núi và giữ vữngan ninh quốc phòng.2. Về nhiệm vụ:a) Quản lý bền vững và có hiệu quả 172.935 ha đất rừng sản xuất, trong đó 33.775 harừng trồng (bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản ngoài gỗ…);115.365 ha rừng tự nhiên và 23.795 ha đất chưa có rừng;b) Quy hoạch hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả diện tích 143.456 ha đất rừng phònghộ và 32.173 ha đất rừng đặc dụng;c) Phấn đấu đến năm 2015 trồng rừng mới trên đất chưa có rừng 3.801 ha; trồng lại rừngsau cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt theo chủ trương của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và tùy theo tình hình cụ thể của địaphương; trồng lại rừng sau khai thác rừng trồng 12.099 ha; giao khoán đất trồng rừng sảnxuất theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ 4.747 ha;d) Khoanh nuôi phục hồi 11.183 ha;đ) Trồng cây phân tán: 03 triệu cây/năm;e) Sản lượng gỗ rừng trồng 90.000 m3/năm;g) Khai thác tận dụng lâm sản trên diện tích 1.515 ha rừng được phép chuyển mục đíchsử dụng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp và diện tích cải tại rừng theo chủtrương của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Thường vụ Tỉnh ủyvà tình hình cụ thể của địa phương;h) Khai thác rừng trồng 12.099 ha để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các ngành côngnghiệp chế biến lâm sản, bột giấy và xuất khẩu;i) Khai thác củi dùng cho khu vực nông thôn duy trì ở mức 100.000 m3/năm;j) Tạo thêm 30.000 việc làm mới trong lâm nghiệp (bao gồm cả khu vực chế biến gỗ, lâmsản ngoài gỗ).3. Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2011 – 20153.1. Diện tích 03 loại rừng toàn tỉnh đến năm 2015: Đơn vị tính: ha Phân theo chức năngTT Đơn vị hành chính Tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH BÌNH THUẬN BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ KỸ THUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHAI THÁCGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 235 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 144 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 123 0 0