Quyết định số 3705/2019/QĐ-BYT
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyết định số 3705/2019/QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue. Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 3705/2019/QĐ-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 3705/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾCăn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Xét biên bản họp ngày 28/5/2019 của Ban soạn thảo và Tiểu ban chuyên môn sửa đổi bổ sungHướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue;Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue vàcác phụ lục kèm theo.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành. Bãi bỏ Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày16/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyếtDengue.Điều 3. Các ông, bà: Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanhtra Bộ; các Vụ trưởng, Cục trưởng của Bộ Y tế; Giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh trựcthuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng y tế các Bộ,ngành; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNGNơi nhận: THỨ TRƯỞNG- Như Điều 3;- Bộ trưởng (để báo cáo);- Các Thứ trưởng (để biết);- Website Bộ Y tế, website Cục QLKCB;- Lưu: VT, KCB. Nguyễn Viết Tiến HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE(Ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT ngày 22 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)I. ĐẠI CƯƠNGSốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút Dengue gây nên. Vi rút Dengue có 4týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành domuỗi đốt. Muỗi Aedes aegypti là côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu.Bệnh xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn. Đặcđiểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thểtích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫnđến tử vong.II. DIỄN BIẾN LÂM SÀNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUEBệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng.Bệnh thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua ba giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm vàgiai đoạn hồi phục. Phát hiện sớm bệnh và hiểu rõ những vấn đề lâm sàng trong từng giai đoạn củabệnh giúp chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời, nhằm cứu sống người bệnh.1. Giai đoạn sốt1.1. Lâm sàng- Sốt cao đột ngột, liên tục.- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.- Da xung huyết.- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.- Nghiệm pháp dây thắt dương tính.- Thường có chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu mũi.1.2. Cận lâm sàng- Hematocrit (Hct) bình thường.- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm dần (nhưng còn trên 100.000/mm 3).- Số lượng bạch cầu thường giảm.2. Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 của bệnh2.1. Lâm sànga) Người bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt.b) Có thể có các biểu hiện sau:- Đau bụng nhiều: đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm giác đau nhất là ở vùng gan.- Vật vã, lừ đừ, li bì.- Gan to > 2cm dưới bờ sườn, có thể đau.- Nôn ói.- Biểu hiện thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24-48 giờ).+ Tràn dịch màng phổi, mô kẽ (có thể gây suy hô hấp), màng bụng, phù nề mi mắt.+ Nếu thoát huyết tương nhiều sẽ dẫn đến sốc với các biểu hiện vật vã, bứt rứt hoặc li bì, lạnh đầuchi, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20mmHg hoặc tụt huyết áp,không đo được huyết áp, mạch không bắt được, da lạnh, nổi vân tím (sốc nặng), tiểu ít.- Xuất huyết.+ Xuất huyết dưới da: Nốt xuất huyết rải rác hoặc chấm xuất huyết thường ở mặt trước hai cẳng chânvà mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạn sườn hoặc mảng bầm tím.+ Xuất huyết niêm mạc như chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nôn ra máu, tiêu phân đen hoặcmáu, xuất huyết âm đạo hoặc tiểu máu.+ Xuất huyết nặng: chảy máu mũi nặng (cần nhét bấc hoặc gạc cầm máu), xuất huyết âm đạo nặng,xuất huyết trong cơ và phần mềm, xuất huyết đường tiêu hóa và nội tạng (phổi, não, gan, lách, thận),thường kèm theo tình trạng sốc, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mô và toan chuyển hóa có thể dẫn đến suyđa phủ tạng và đông máu nội mạch nặng. Xuất huyết nặng cũng có thể xảy ra ở người bệnh dùng cácthuốc kháng viêm như acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen hoặc dùng corticoid, tiền sử loét dạ dày-tá tràng, viêm gan mạn.- Một số trường hợp nặng có thể có biểu hiện suy tạng như tổn thương gan nặng/suy gan, thận, tim,phổi, não. Những biểu hiện nặng này có thể xảy ra ở người bệnh có hoặc không có sốc do thoáthuyết tương.+ Tổn thương gan nặng/suy gan cấp, men gan AST, ALT ≥ 1000U/L.+ Tổn thương/suy thận cấp.+ Rối loạn tri giác (sốt xuất huyết Dengue thể não).+ Viêm cơ tim, suy tim, hoặc suy chức năng các cơ quan khác.2.2. Cận lâm sàng- Cô đặc máu khi Hematocrit tăng > 20% so với giá trị ban đầu của người bệnh hoặc so với giá trịtrung bình của dân số ở cùng lứa tuổi.Ví dụ: Hct ban đầu là 35%, SXHD có tình trạng cô đặc máu khi Hct hiện tại đo được là 42% (tăng 20%so với ban đầu).- Số lượng tiểu cầu giảm (3.1. Lâm sàng- Người bệnh hết s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 3705/2019/QĐ-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 3705/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾCăn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Xét biên bản họp ngày 28/5/2019 của Ban soạn thảo và Tiểu ban chuyên môn sửa đổi bổ sungHướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue;Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue vàcác phụ lục kèm theo.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành. Bãi bỏ Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày16/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyếtDengue.Điều 3. Các ông, bà: Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Chánh Văn phòng Bộ; Chánh Thanhtra Bộ; các Vụ trưởng, Cục trưởng của Bộ Y tế; Giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh trựcthuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng y tế các Bộ,ngành; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNGNơi nhận: THỨ TRƯỞNG- Như Điều 3;- Bộ trưởng (để báo cáo);- Các Thứ trưởng (để biết);- Website Bộ Y tế, website Cục QLKCB;- Lưu: VT, KCB. Nguyễn Viết Tiến HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE(Ban hành kèm theo Quyết định số 3705/QĐ-BYT ngày 22 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế)I. ĐẠI CƯƠNGSốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch do vi rút Dengue gây nên. Vi rút Dengue có 4týp huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành domuỗi đốt. Muỗi Aedes aegypti là côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu.Bệnh xảy ra quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn. Đặcđiểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thểtích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫnđến tử vong.II. DIỄN BIẾN LÂM SÀNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUEBệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng.Bệnh thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua ba giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm vàgiai đoạn hồi phục. Phát hiện sớm bệnh và hiểu rõ những vấn đề lâm sàng trong từng giai đoạn củabệnh giúp chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời, nhằm cứu sống người bệnh.1. Giai đoạn sốt1.1. Lâm sàng- Sốt cao đột ngột, liên tục.- Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn.- Da xung huyết.- Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.- Nghiệm pháp dây thắt dương tính.- Thường có chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu mũi.1.2. Cận lâm sàng- Hematocrit (Hct) bình thường.- Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm dần (nhưng còn trên 100.000/mm 3).- Số lượng bạch cầu thường giảm.2. Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 của bệnh2.1. Lâm sànga) Người bệnh có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt.b) Có thể có các biểu hiện sau:- Đau bụng nhiều: đau bụng nhiều và liên tục hoặc tăng cảm giác đau nhất là ở vùng gan.- Vật vã, lừ đừ, li bì.- Gan to > 2cm dưới bờ sườn, có thể đau.- Nôn ói.- Biểu hiện thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24-48 giờ).+ Tràn dịch màng phổi, mô kẽ (có thể gây suy hô hấp), màng bụng, phù nề mi mắt.+ Nếu thoát huyết tương nhiều sẽ dẫn đến sốc với các biểu hiện vật vã, bứt rứt hoặc li bì, lạnh đầuchi, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa và tối thiểu ≤ 20mmHg hoặc tụt huyết áp,không đo được huyết áp, mạch không bắt được, da lạnh, nổi vân tím (sốc nặng), tiểu ít.- Xuất huyết.+ Xuất huyết dưới da: Nốt xuất huyết rải rác hoặc chấm xuất huyết thường ở mặt trước hai cẳng chânvà mặt trong hai cánh tay, bụng, đùi, mạn sườn hoặc mảng bầm tím.+ Xuất huyết niêm mạc như chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nôn ra máu, tiêu phân đen hoặcmáu, xuất huyết âm đạo hoặc tiểu máu.+ Xuất huyết nặng: chảy máu mũi nặng (cần nhét bấc hoặc gạc cầm máu), xuất huyết âm đạo nặng,xuất huyết trong cơ và phần mềm, xuất huyết đường tiêu hóa và nội tạng (phổi, não, gan, lách, thận),thường kèm theo tình trạng sốc, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mô và toan chuyển hóa có thể dẫn đến suyđa phủ tạng và đông máu nội mạch nặng. Xuất huyết nặng cũng có thể xảy ra ở người bệnh dùng cácthuốc kháng viêm như acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen hoặc dùng corticoid, tiền sử loét dạ dày-tá tràng, viêm gan mạn.- Một số trường hợp nặng có thể có biểu hiện suy tạng như tổn thương gan nặng/suy gan, thận, tim,phổi, não. Những biểu hiện nặng này có thể xảy ra ở người bệnh có hoặc không có sốc do thoáthuyết tương.+ Tổn thương gan nặng/suy gan cấp, men gan AST, ALT ≥ 1000U/L.+ Tổn thương/suy thận cấp.+ Rối loạn tri giác (sốt xuất huyết Dengue thể não).+ Viêm cơ tim, suy tim, hoặc suy chức năng các cơ quan khác.2.2. Cận lâm sàng- Cô đặc máu khi Hematocrit tăng > 20% so với giá trị ban đầu của người bệnh hoặc so với giá trịtrung bình của dân số ở cùng lứa tuổi.Ví dụ: Hct ban đầu là 35%, SXHD có tình trạng cô đặc máu khi Hct hiện tại đo được là 42% (tăng 20%so với ban đầu).- Số lượng tiểu cầu giảm (3.1. Lâm sàng- Người bệnh hết s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyết định 3705/2019/QĐ-BYT Số 3705/2019/QĐ-BYT Quyết định số 3705/2019 Văn bản pháp luật Thủ tục hành chínhTài liệu liên quan:
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 232 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 230 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 212 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 195 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
2 trang 166 0 0
-
Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản
1 trang 165 0 0 -
Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần
4 trang 162 0 0 -
6 trang 159 0 0
-
Mẫu Phiếu kiểm tra xe máy chuyên dùng
2 trang 155 0 0