Danh mục

Quyết định số: 45/2015/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.70 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định số: 45/2015/QĐ-UBND ban hành quy chế quy định một số nội dung trong công tác bảo trì đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 14/12/2004;... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số: 45/2015/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ TĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 45/2015/QĐ-UBND Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 09 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TRÌ ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHCăn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 14/12/2004;Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13/11/2008;Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18/6/2014;Căn cứ Luật Đấu thầu ngày 26/10/2013;Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CPngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị địnhsố 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đường bộ;Xét đề nghị của Sở Giao thông Vận tải tại Tờ trình số 2389/TTr-SGTVT ngày 22/7/2015; của SởTư pháp tại Báo cáo thẩm định số 1143/BC-STP ngày 15/7/2015, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế quy định một số nội dung trong công tácbảo trì đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ban hành và thay thế Quyết định số35/2011/QĐ-UBND ngày 23/11/2011 của UBND tỉnh.Điều 3. Chánh văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, ngành: Giao thông Vận tải, Tài chính,Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Kho Bạc nhà nước tỉnh; Quỹ Bảo trì đường bộ tỉnh; Chủ tịchUBND các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các cơ quan liên quan căn cứ Quyết định thihành./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCHNơi nhận:- Như Điều 3;- Bộ Giao thông vận tải (báo cáo);- Cục kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp (kiểm tra);- Bí thư, các PBT Tỉnh ủy;- Thường trực HĐND tỉnh;- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; Lê Đình Sơn- Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh;- Sở Tư pháp;- Chánh, các PVP UBND tỉnh;- Lưu VT, GT, GT1.- Gửi: + VB giấy: TP không nhận bản ĐT;+ Bản ĐT: Các TP khác. QUY CHẾ QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TRÌ ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH (Kèm theo Quyết định số 45/2015/QĐ-UBND ngày 10/9/2015 của UBND tỉnh Hà Tĩnh)Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định một số nội dung trong công tác bảo trì đường giaothông nông thôn các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.2. Đối tượng áp dụng:Quy chế này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức cá nhân liên quan đến công tác bảo trì đườnggiao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.Những công trình giao thông nông thôn thực hiện bảo trì gồm: Đường đá dăm nhựa, đường bêtông nhựa, đường bê tông xi măng và đường cấp phối đã được xếp vào cấp hạng kỹ thuật theotiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn TCVN 10380:2014 thuộc phạm vi quản lý củacác huyện, thị xã, thành pho trên địa bàn tỉnh.Điều 2. Giải thích từ ngữ1. Trong Quy chế này những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:a. Cấp huyện là các huyện, thị xã, thành phố;b. Cấp xã là các xã, phường, thị trấn;c. Đường huyện là đường giao thông nông thôn cấp huyện quản lý;d. Đường xã là đường giao thông nông thôn cấp xã quản lý;e. Đường giao thông nông thôn là hệ thống đường huyện, đường xã, đường thôn xóm và trụcchính nội đồng.2. Công tác bảo trì đường bộ bao gồm: Công tác bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa đột xuất vàsửa chữa định kỳ.a. Bảo dưỡng thường xuyên đường bộ là các thao tác kỹ thuật được làm thường xuyên nhằmphòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của các bộ phận công trình. Công việc nàyđược thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt cả năm, nhằm hạn chế tối đa sự phát triển từ hưhỏng nhỏ thành hư hỏng lớn, để đảm bảo giao thông vận tải đường bộ được an toàn, thông suốtvà êm thuận.b. Sửa chữa đột xuất là công việc sửa chữa công trình đường bộ chịu các tác động đột xuất nhưgió, bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy nổ hoặc những tác động đột xuất khác dẫn tới những hưhỏng, xuống cấp cần được sửa chữa kịp thời để đảm bảo giao thông liên tục.c. Sửa chữa định kỳ là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộphận, kết cấu công trình có thể ảnh hưởng đến chất lượng khai thác đường bộ và gây mất an toàngiao thông nhằm khôi phục chất lượng ban đầu cho công trình.Điều 3. Mục đích, yêu cầu1. Mục đích:Bảo trì công trình nhằm duy trì những đặc trưng kỹ thuật, mỹ thuật và công năng để đảm bảocông trình vận hành, khai thác, sử dụng phù hợp với yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trìnhkhai thác sử dụng. Để tăng tuổi thọ công trình, góp phần khai thác tối đa những lợi ích kinh tế -xã hội của công trình đó mang lại; đồng thời giảm thiểu về tai nạn giao thông.Tạo lập khuôn khổ pháp lý để thực hiện công tác bảo trì công trình giao thông được tốt hơn; đảmbảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nhà nước, nguồn vốn đóng góp của nhân dân, củacác tổ chức kinh tế đã đầu tư phát triển hệ thống các công trình giao thông trên địa bàn.2. Yêu cầu:a. Xây dựng kế hoạch bảo trì đường bộ hàng năm gắn với việc huy động, bố trí nguồn vốn đầu tưtừ các cấp để thực hiện công tác quản lý bảo trì công trình giao thông đường bộ.b. Xây dựng cơ chế báo cáo, cung cấp thông tin và phối kết hợp nhằm tạo sự ...

Tài liệu được xem nhiều: