Danh mục

Quyết định số 590/2019/QĐ-KTNN

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 503.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định số 590/2019/QĐ-KTNN về việc ban hành đề cương kiểm toán chuyên đề việc triển khai thực hiện nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 590/2019/QĐ-KTNN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM --------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 590/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 42/2017/QH14 VỀ THÍ ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚCCăn cứ Luật Kiểm toán nhà nước;Căn cứ Quyết định số 08/2016/QĐ-KTNN ngày 23 tháng 12 năm 2016 của Tổng Kiểm toán nhà nướcban hành Quy trình kiểm toán của Kiểm toán nhà nước;Căn cứ Quyết định số 06/2016/QĐ-KTNN ngày 02 tháng 11 năm 2016 của Tổng Kiểm toán nhà nướcban hành Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán; Công văn số 1254/KTNN-CĐ ngày 05/9/2018 củaKTNN về việc hướng dẫn thực hiện và sửa đổi tạm thời một số mẫu biểu hồ sơ kiểm toán;Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán và Kiểm toán trưởng Kiểmtoán nhà nước Chuyên ngành VII, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Đề cương kiểm toán Chuyên đề việc triển khai thực hiệnNghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước, các tổ chức và cá nhân có liên quanchịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚCNơi nhận:- Như Điều 3;- Lãnh đạo KTNN;- KTNN Chuyên ngành VII;- Lưu: VT. Hồ Đức Phớc ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 42/2017/QH14 VỀ THÍ ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 590/QĐ-KTNN ngày 29 /3 /2019 của Tổng KTNN)PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 42/2017/QH 14I. Thông tin chung về Nghị quyết 42/2017/QH14 (NQ42)1. Những thông tin cơ bản về nội dung của Nghị quyết 42/2017/QH14a. Phạm vi điều chỉnh: Nghị quyết này quy định thí điểm một số chính sách về xử lý nợ xấu và xử lý tàisản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức màNhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng;quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý nợ xấu và xử lý tài sảnbảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhànước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.- Việc xử lý nợ xấu được thực hiện theo các hình thức hoặc bán nợ (bao gồm bán nợ theo giá thịtrường và bán nợ cho VAMC lấy trái phiếu đặc biệt) và/hoặc xử lý tài sản đảm bảo cho các khoản nợxấu để thu hồi các khoản nợ xấu. Trong đó việc bán nợ theo giá thị trường được thực hiện với cả cáctổ chức, cá nhân không bắt buộc phải có chức năng kinh doanh, mua bán nợ (Khoản 2 Điều 6).- Nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14 (NQ42) về cơ bản cũng tương tự như cách phân loại nợtheo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 theo đó các khoản nợ thuộc các nhóm3, nhóm 4 và nhóm 5, các khoản nợ ngoại bảng (theo quy định tại Điều 4 và Phụ lục của NQ42), tuynhiên phải đáp ứng một trong các điều kiện:+ Được hình thành và xác định là nợ xấu trước ngày 15/08/2017; hoặc+ Khoản nợ được hình thành trước ngày 15/08/2017 nhưng được xác định là nợ xấu trong khoảngthời gian Nghị quyết có hiệu lực (từ 15/08/2017 - 18/08/2022).Tuy nhiên, nợ xấu theo NQ42 có sự khác biệt so với nợ xấu theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN là nợxấu bao gồm cả nợ ngoại bảng, nợ đã bán cho VAMC qua phát hành trái phiếu đặc biệt, và nợ cơ cấuthì không phân biệt việc cơ cấu được thực hiện giữ nguyên nhóm nợ hay không giữ nguyên nhóm nợtheo quy định tại Quyết định 780/QĐ-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN vẫn chuyển nợ xấu, cụthể: (i) các khoản nợ được cơ cấu gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ lần 1 và vẫn còn trong thời hạn cơcấu được đưa vào nhóm 3; (ii) các khoản nợ được cơ cấu gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ lần 2 vàvẫn còn trong thời gian gia hạn được đưa vào nhóm 4; (iii) các khoản nợ được cơ cấu gia hạn nợ giữnguyên nhóm nợ lần thứ 3 trở lên và không phân biệt đã quá hạn hay chưa quá hạn theo thời hạn cơcấu lại được đưa vào nhóm 5.c. Nguyên tắc xử lý nợ xấu: Việc xử lý nợ xấu được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau(được quy định tại Điều 3 NQ42):- Bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquan.- Phù hợp với cơ chế thị trường trên nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền vàgiữ vững sự ổn định, an toàn hệ thống.- Không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu.- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật để xảy ra nợ xấu và trong quá trình xử lý nợxấu phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.d. Nguyên tắc thu giữ tài sản: Việc thu giữ tài sản là một công đoạn quan trọng quyết định việc phátmại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu. Trong trường hợp bên thế chấp không giao tài sản bảo đảmcho khoản nợ xấu thì tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức mua bán nợ xấu có quyền thu giữ tài sản bảođảm cho khoản nợ xấu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:- Khi xảy ra trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại Điều 299 của Bộ luật Dân sự, baogồm: (i) đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ; (ii) bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa v ...

Tài liệu được xem nhiều: