Danh mục

Quyết dịnh số 858/QĐ-BCT

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.65 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VỤ PHÁP CHẾ BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Vụ trưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết dịnh số 858/QĐ-BCT BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 858/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VỤ PHÁP CHẾ BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNGCăn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Vị trí và chức năngVụ Pháp chế là tổ chức thuộc Bộ Công Thương, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởngBộ Công Thương thực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật trong ngành Công Thương,bao gồm: tổ chức thực hiện công tác xây dựng, thẩm định, rà soát, hệ thống hóa, kiểm tra,hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật; pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; phổ biếngiáo dục pháp luật; theo dõi tình hình thi hành pháp luật và kiểm tra việc thực hiện phápluật trong ngành Công Thương; kiểm soát thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật.Điều 2. Nhiệm vụ chủ yếu1. Về công tác xây dựng pháp luật:a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ lập chương trình xây dựng pháp luật hàngnăm và dài hạn trình Bộ trưởng phê duyệt; tổ chức triển khai và đôn đốc các đơn vị thựchiện sau khi được phê duyệt;b) Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật được Bộ trưởng giao;c) Tham gia ý kiến và thẩm định về mặt pháp lý đối với dự thảo văn bản quy phạm phápluật do các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ soạn thảo trước khi trình Bộ trưởng;d) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan chuẩn bị hồ sơ về dự thảo văn bản quyphạm pháp luật để Bộ trưởng đề nghị cơ quan, tổ chức góp ý kiến, Bộ Tư pháp thẩm địnhvà trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;đ) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan chuẩn bị ý kiến tham gia đối với dự thảovăn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủhoặc địa phương gửi lấy ý kiến theo phân công của Bộ trưởng.2. Về công tác kiểm soát thủ tục hành chính:Chủ trì, phối hợp với các đơn vị Iiên quan giúp Bộ trưởng kiểm soát thủ tục hành chínhthuộc lĩnh vực công thương theo quy định của pháp luật.3. Về công tác rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, pháp điển hệthống quy phạm pháp luật:a) Lập kế hoạch và tổ chức rà soát văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn nghiệp vụ ràsoát; giúp Bộ đôn đốc kiểm tra việc rà soát văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan,đơn vị thuộc Bộ;b) Cập nhật văn bản quy phạm pháp luật mới có liên quan đến hoạt động của Bộ;c) Căn cứ nhiệm vụ, quyền hạn của từng đơn vị thuộc Bộ, đề xuất với Bộ trưởng lĩnh vựcvăn bản quy phạm pháp luật cần rà soát;d) Trực tiếp rà soát các văn bản quy phạm pháp luật được Bộ trưởng giao;đ) Tổ chức các cuộc họp, hội thảo khoa học về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Công Thương;e) Tổng hợp, trình Bộ trưởng phương án xử lý kết quả rà soát văn bản quy phạm phápluật;g) Chuẩn bị, trình Bộ trưởng ý kiến tham gia hoàn thiện các tập hệ thống hóa văn bản quyphạm pháp luật có liên quan do các cơ quan gửi lấy ý kiến;h) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc xây dựng các tổng tập, tuyển tậpvăn bản quy phạm pháp luật;i) Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ tổ chức thực hiện việc hợp nhất và trình Bộ trưởngký xác thực văn bản hợp nhất đối với văn bản do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo theoquy định của pháp luật;k) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thuộc Bộ thực hiện pháp điển hệ thốngquy phạm pháp luật trong lĩnh vực công thương theo quy định của pháp luật.4. Về công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật:a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra văn bản thuộc thẩm quyền kiểm tra của Bộ trưởng và tổchức thực hiện sau khi được phê duyệt;b) Chủ trì, phối hợp với Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trực thuộc Bộ Tưpháp, Vụ Pháp luật thuộc Văn phòng Chính phủ trong việc kiểm tra văn bản của các Bộ,cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấptỉnh thuộc thẩm quyền kiểm tra của Bộ trưởng;c) Làm đầu mối thực hiện công tác tự kiểm tra văn bản do Bộ trưởng ban hành hoặc liêntịch ban hành;d) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ, kiểm tra văn bản do Bộ trưởng ban hành cóchứa yếu tố quy phạm pháp luật không ban hành bằng hình thức văn bản quy phạm phápluật và văn bản có chứa yếu tố quy phạm pháp luật do đơn vị, cá nhân thuộc Bộ ban hànhkhi có yêu cầu, kiến ng ...

Tài liệu được xem nhiều: