Danh mục

Quyết định số 989/QĐ-BCT

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN - HÀ NỘI - HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết định số 989/QĐ-BCT BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2012 Số: 989/QĐ-BCT QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN - HÀ NỘI - HẢI PHÒNG - QUẢNG NINH ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNGCăn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ vàNghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi,bổ sung Điều 3 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương;Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 và Nghị định số04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phêduyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn -Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2025 với những nội dung chủyếu như sau:1. Quan điểm phát triểnPhát huy lợi thế của tuyến hành lang kinh tế tạo môi trường đầu tư thuận lợi, đẩy mạnhxúc tiến đầu tư vào các lĩnh vực có tiềm năng nhằm phát triển công nghiệp với c ơ cấuhợp lý, tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả; đưa công nghiệp khu vực tuyến hànhlang trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước; kết hợp chặtchẽ giữa phát triển các ngành công nghiệp với bảo đảm an ninh quốc phòng, phát triển dulịch, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường.2. Mục tiêu phát triển2.1. Mục tiêu chungPhấn đấu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuyến hành lang kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa và thương mại dịch vụ có trình độ và chất lượng cao.2.2. Mục tiêu cụ thểPhấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 đạt16,40% - 17%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 14,32% - 15% và giai đoạn 2011 - 2020 đạt15,36% - 16%.3. Định hướng phát triển3.1. Định hướng chung- Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại; tăng cường hợp tác, liên kết giữacác ngành, doanh nghiệp trên địa bàn tuyến và các địa phương trên cả nước để sử dụng cóhiệu quả, tiết kiệm các nguồn lực và nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của ngànhcông nghiệp; tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ để nâng cao giá trị gia tăng củangành công nghiệp; hình thành mối liên kết trong sản xuất và hợp tác tham gia chế tạotrong từng công đoạn sản phẩm.- Phân bố không gian công nghiệp một cách hợp lý nhằm phát huy hết lợi thế của từngđịa phương trên tuyến tạo sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến phân phối sản phẩm.3.2. Định hướng phát triển các nhóm ngành công nghiệp chủ yếua) Công nghiệp cơ khí, luyện kimƯu tiên phát triển các chuyên ngành cơ khí công nghệ cao, đặc biệt chú trọng đầu tư pháttriển sản xuất ở các khâu có giá trị gia tăng lớn trong chuỗi giá trị sản phẩm như các khâuthiết kế, tạo mẫu, chế tạo khuôn dạng, chế tạo các linh kiện phức tạp, độ chính xác cao…;đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực và chủ động liên doanh, liên kết với các tập đoàn đaquốc gia, hướng tới trở thành nhà cung cấp và là mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu.b) Ngành điện tử, công nghệ thông tin- Phấn đấu trở thành một trung tâm của cả nước về thiết kế sản phẩm, sản xuất phầnmềm, sản xuất linh kiện và các dịch vụ điện tử - tin học trên cơ sở phát huy tiềm năng lợithế của từng địa phương trên tuyến.- Đầu tư các dự án sản xuất và lắp ráp sản phẩm điện tử, viễn thông có quy mô lớn vàhình thành mạng lưới các doanh nghiệp vệ tinh phục vụ sản xuất và lắp ráp sản phẩmcuối cùng. Đồng thời, tăng cường liên kết với các tập đoàn đa quốc gia để tiếp nhận côngnghệ hiện đại và tăng năng lực sản xuất linh kiện, phụ kiện phục vụ nhu cầu trong nướcvà xuất khẩu.- Tập trung vào việc sản xuất các linh kiện kim loại, linh kiện nhựa và cao su kết hợp vớisản xuất các linh kiện điện tử trong ngành công nghiệp điện tử để cung ứng cho các nhàsản xuất lắp ráp trong nước và hướng tới xuất khẩu.c) Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm và đồ uống- Bố trí các cơ sở chế biến phù hợp với không gian tuyến hành lang kinh tế đồng thời gắnsản xuất với phát triển vùng nguyên liệu; hình thành một số trung tâm chế biến tập trungquy mô lớn; giải quyết vấn đề cung cầu một cách hợp lý, gắn phát triển ngành với giảiquyết vấn đề an sinh xã hội, tạo điều kiện cho người dân tham gia phát triển nguồnnguyên liệu nhằm tăng thu nhập, góp phần nâng cao chất lượng sống.- Kết ...

Tài liệu được xem nhiều: