Danh mục

Rắc rối trong vấn đề sở hữu trí tuệ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã có thời mỗi nước giải quyết vấn đề SHTT theo cách riêng của mình, tùy tiện áp dụng luậtpháp bảo vệ quyền của những nhà sáng chế khi nào cho là phù hợp. Gần như suốt cả thế kỷ19, Mỹ không có luật bảo vệ bản quyền cho tác giả nước ngoài với lý luận rằng Mỹ cần cóquyền tự do sao chép để phục vụ giáo dục cho quốc gia mới ra đời này. Cũng gần như vậy,nhiều nước ở châu Âu xây dựng nền móng công nghiệp bằng cách sao chép những phát minhcủa các nước khác,......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rắc rối trong vấn đề sở hữu trí tuệ Chương trình Giảng dạy Kinh Tế Fulbright CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN Bài đọc 7 Rắc rối trong vấn đề sở hữu trí tuệ The Economist Patently Problematic© The Economist Newspaper Limited, London, September 12, 2002 Bản dịch được phép đưa lên Internet đến tháng 4/2005 Niên khóa 2003-2004Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Công nghệ và Phát triển Rắc rối trong vấn đề sở hữu trí tuệKyø hoïc Ñoâng 2004 Bài đọc 7 Rắc rối trong vấn đề sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệMột nghiên cứu gần đây về các hứa hẹn và thách thức của Luật Sở hữu Trí tuệ đối vớicác nước nghèo.Sở hữu trí tuệ (SHTT) bao gồm bằng sáng chế, bản quyền, thương hiệu và bí mật thương mạimột thời bị coi là phần khó hiểu, thậm chí hơi nhàm chán của luật thương mại.Thời đó đã qua. Ngày nay, luật SHTT đang là mối quan tâm nóng hổi, không chỉ thu hút sựchú ý của luật sư. Mục đích căn nguyên của bằng sáng chế là nhằm thúc đẩy sáng tạo để pháttriển, bằng cách khuyến khích các nhà sáng chế công bố những phát minh của mình để đượcđộc quyền khai thác trong một khoảng thời gian nhất định. Một số người lại lý luận rằng hệthống luật SHTT hiện đại lại có tác dụng ngược lại, tức là làm chậm việc công bố công nghệmới.John Barton, giáo sư luật của trường Đại học Standford, mong muốn các quốc gia dù giàuhay nghèo đều coi SHTT là một công cụ phục vụ phát triển, và chuyển hướng quan niệm rằngviệc tích cực bảo vệ quyền lợi cho các nhà sáng chế là có lợi cho tất cả mọi người. Trong nămvừa qua, Tiến sĩ Barton là chủ tịch Ủy ban về Quyền Sở hữu Trí tuệ, một ủy ban bao gồmmột số luật sư, giáo sư, một nhà đạo đức sinh học và một vị lãnh đạo một ngành công nghiệp,được Bộ Phát triển Quốc tế Anh quốc lập ra để nghiên cứu việc làm cách nào để quyền sởhữu trí tuệ có thể phục vụ quyền lợi của các nước nghèo trên thế giới.Báo cáo của Ủy ban, được công bố vào ngày 12/9, đưa ra những khuyến nghị chi tiết về việccác nước đang phát triển nên làm thế nào để thực hiện quyền SHTT cho phù hợp với điềukiện của mình. Thông điệp chủ đạo của bản báo cáo tuy rõ ràng nhưng gây nhiều tranh cãi:các nước nghèo nên tránh áp dụng hệ thống bảo vệ SHTT của các nước giàu, trừ khi các hệthống đó mang lại lợi ích thiết thực cho các nước nghèo. Hoặc các nước giàu, với mối quantâm đến vấn đề “phát triển bền vững” tại hội nghị thượng đỉnh vừa qua tại Johannesburg,không nên gây sức ép hơn nữa.Thống nhấtĐã có thời mỗi nước giải quyết vấn đề SHTT theo cách riêng của mình, tùy tiện áp dụng luậtpháp bảo vệ quyền của những nhà sáng chế khi nào cho là phù hợp. Gần như suốt cả thế kỷ19, Mỹ không có luật bảo vệ bản quyền cho tác giả nước ngoài với lý luận rằng Mỹ cần cóquyền tự do sao chép để phục vụ giáo dục cho quốc gia mới ra đời này. Cũng gần như vậy,nhiều nước ở châu Âu xây dựng nền móng công nghiệp bằng cách sao chép những phát minhcủa các nước khác, một mô hình mà sau Thế Chiến Thứ 2 cả Hàn Quốc và Đài loan đều họctập.Tuy nhiên, ngày nay, các nước đang phát triển không còn được hưởng những lợi thế như vậy.Từ tám năm trước, các nước ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã phải ký hiệpước TRIPS (quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại), một hiệp ước quốc tế đề raPatently Problematic 1 Người dịch: Tuấn AnhThe Economist, September 12, 2002 Hiệu đính: Nguyễn Thiện TốngChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Công nghệ và Phát triển Rắc rối trong vấn đề sở hữu trí tuệKyø hoïc Ñoâng 2004 Bài đọc 7những tiêu chuẩn tối thiểu về luật bảo vệ SHTT. Những nước nghèo nhất thế giới được ra hạnđến năm 2006 phải tuân thủ hoàn toàn các điều khoản của hiệp ước này.Ngược lại với những quan niệm thông thường, TRIPS không tạo ra một hệ thống thống nhấttoàn cầu mà chỉ đề ra một loạt những quy ước cơ bản mà một hệ thống bảo vệ SHTT của mộtnước bắt buộc phải có. Những quy ước này bao gồm cả các chương trình vi tính, vi mạchđiện tử, các chủng loại thực vật và dược phẩm, hầu hết tất cả những sản phẩm này khôngđược bảo vệ ở các nước đang phát triển cho đến khi hiệp ước này ra đời. Bản quyền sáng chếcó hiệu lực bất kể các sản phẩm này được nhập khẩu hay sản xuất trong nước, và hiệu lực bảovệ có tác dụng đối với tất cả các chủ thể sở hữu, bất kể là nước ngoài hay trong nước.Theo Rashid Kaukab, một chuyên gia của Trung Tâm Miền Nam đóng tại Geneva, mặc dù rấtnhiều nước nghèo cho rằng TRIPS chỉ là một hiệp ước chẳng mấy lợi ích – chi phí cao mà ítlợi – nhưng chẳng mấy ai muốn hiệp ước này bị tách ra khỏi WTO. Chủ yếu là mối lo sợ cáigì sẽ thay thế hiệp ước này. Thay vào đó, một số nước đang phát ...

Tài liệu được xem nhiều: