RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 63.50 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rác là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nào củacuộc sống không sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển, số lượng rác ngàycàng nhiều và dần trở thành một mối đe dọa thật sự đối với cuộc sống. Nếukhông giải quyết vấn đề rác thải một cách hợp lý, chẳng mấy chốc, cuộcsống của chúng ta sẽ ngập tràn trong rác. Chúng ta sẽ làm gì để không phảisống trên núi rác? Hãy hành động từ hôm nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG Rác là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nào của cuộc sống không sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển, số lượng rác ngày càng nhiều và dần trở thành một mối đe dọa thật sự đ ối với cu ộc s ống. N ếu không giải quyết vấn đề rác thải một cách hợp lý, chẳng mấy ch ốc, cu ộc sống của chúng ta sẽ ngập tràn trong rác. Chúng ta sẽ làm gì để không phải sống trên núi rác? Hãy hành động từ hôm nay. I. RÁC THẢI SINH HOẠT LÀ GÌ ? 1. Khái niệm: Chất thải rắn – CTR (còn gọi là rác) là các ch ất rắn b ị lo ại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật. CTR phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, CTR sinh hoạt chi ếm t ỉ l ệ cao nhất. Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại từng quốc gia, khu v ực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của con người, tại nhà, công s ở, trên đường đi, tại nơi công cộng…, đều sinh ra một lượng rác đáng k ể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống nhất. Cho nên, CTR sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) có th ể đ ịnh nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con người, chúng không còn được sử dụng và vứt trả lại môi trường sống. Theo bảng thống kê khối lượng rác trong giai đoạn 1997 - 2002 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002Khối lượng 970.209 980.662 1.063.573 1.180.989 1.368.000 1537.979 rác (tấn) Tấn/ngày 2.658 2.686 2.916 3.235 3.747 4.216 Và bảng thống kê các thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần chất thải % khối lượng Stt Rau, thực phẩm thừa, chất hữu cơ dể phân hủy 1 64.7 Cây gỗ 2 6.6 Giấy, bao bì giấy 3 2.1 Plastic khó tái chế 4 9.1 Cao su, đế giày dép 5 6.3 Vải sợi, vật liệu sợi 6 4.2 Đất đá, bê tông 7 1.6 Thành phần khác 8 5.42. Tác động môi trường của rác thải sinh hoạt: CTR gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: không khí, đất,nước. Gây hại sức khỏe: CTR có thành phần chất hữu cơ cao, là môi trườngtốt cho các loài gây bệnh như ruồi, muỗi, chuột, gián… qua các trung gian cóthể phát triển mạnh thành dịch. Rác sinh hoạt không được thu gom, thải vào kênh, rạch, sông, h ồ… gâyônhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng. Rác nặng l ắng làm ngh ẽnđường lưu thông, rác nhẹ làm đục nước, nylon làm giảm diện tích tiếp xúcvới không khí, giảm DO trong nước, làm mất mỹ quan, gây tác đ ộng c ảmquan xấu đối với người sử dụng nguồn nước. Chất hữu cơ phân hủy gây mùihôi thối, gây phú dưỡng hóa nguồn nước. Nước rò rỉ trong bãi rác đi vào nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nguồnnước ngầm, như ô nhiễm kim loại nặng, nồng độ nitrogen, phospho cao, chảyvào sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt. • Ô nhiễm không khí: Bụi trong quá trình vận chuyển lưu trữ rác gây ô nhiễm không khí. • Ô nhiễm đất: Nước rò rỉ trong bãi rác gây ô nhiễm đất.II. BIỆN PHÁP NÀO CHO RÁC THẢI SINH HOẠT Theo tôi hiện nay chúng ta có 2 biện pháp để xử lý rác th ải g ồm: Bi ệnpháp kỹ thuật và Biện pháp quản lý. Tuy nhiên tôi chỉ đề cập đến biện phápquản lý. • Biện pháp quản lý: 1. Nhìn từ góc độ kinh tế, con người gây ô nhiễm bởi vì đó là cách rẻtiền nhất để giải quyết một vần đề rất thực tế là làm thế nào thải bỏ các phếphẩm sinh ra sau khi sản xuất và sử dụng hàng hóa. Điều này có nghĩa là, môitrường suy thoái do động cơ lợi nhuận. Cách thức xây dựng nền kinh t ế vàthể chế kinh tế có thể hướng con người đến việc đưa ra những quyết địnhgây ô nhiễm môi trường. Giải pháp đơn giản nhất cho vấn đề này là giáo dục, tuyên truyền, nângcao ý thức, đạo đức môi trường cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Xâydựng hệ thống trường sinh thái để giáo dục học sinh, giáo dục cho học sinhtừ trong Nhà trường, từ nhỏ, và cha mẹ, người lớn phải là ng ười làm g ương.Trong chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG Rác là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nào của cuộc sống không sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển, số lượng rác ngày càng nhiều và dần trở thành một mối đe dọa thật sự đ ối với cu ộc s ống. N ếu không giải quyết vấn đề rác thải một cách hợp lý, chẳng mấy ch ốc, cu ộc sống của chúng ta sẽ ngập tràn trong rác. Chúng ta sẽ làm gì để không phải sống trên núi rác? Hãy hành động từ hôm nay. I. RÁC THẢI SINH HOẠT LÀ GÌ ? 1. Khái niệm: Chất thải rắn – CTR (còn gọi là rác) là các ch ất rắn b ị lo ại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật. CTR phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, CTR sinh hoạt chi ếm t ỉ l ệ cao nhất. Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại từng quốc gia, khu v ực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của con người, tại nhà, công s ở, trên đường đi, tại nơi công cộng…, đều sinh ra một lượng rác đáng k ể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường sống nhất. Cho nên, CTR sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) có th ể đ ịnh nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con người, chúng không còn được sử dụng và vứt trả lại môi trường sống. Theo bảng thống kê khối lượng rác trong giai đoạn 1997 - 2002 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002Khối lượng 970.209 980.662 1.063.573 1.180.989 1.368.000 1537.979 rác (tấn) Tấn/ngày 2.658 2.686 2.916 3.235 3.747 4.216 Và bảng thống kê các thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần chất thải % khối lượng Stt Rau, thực phẩm thừa, chất hữu cơ dể phân hủy 1 64.7 Cây gỗ 2 6.6 Giấy, bao bì giấy 3 2.1 Plastic khó tái chế 4 9.1 Cao su, đế giày dép 5 6.3 Vải sợi, vật liệu sợi 6 4.2 Đất đá, bê tông 7 1.6 Thành phần khác 8 5.42. Tác động môi trường của rác thải sinh hoạt: CTR gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: không khí, đất,nước. Gây hại sức khỏe: CTR có thành phần chất hữu cơ cao, là môi trườngtốt cho các loài gây bệnh như ruồi, muỗi, chuột, gián… qua các trung gian cóthể phát triển mạnh thành dịch. Rác sinh hoạt không được thu gom, thải vào kênh, rạch, sông, h ồ… gâyônhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng. Rác nặng l ắng làm ngh ẽnđường lưu thông, rác nhẹ làm đục nước, nylon làm giảm diện tích tiếp xúcvới không khí, giảm DO trong nước, làm mất mỹ quan, gây tác đ ộng c ảmquan xấu đối với người sử dụng nguồn nước. Chất hữu cơ phân hủy gây mùihôi thối, gây phú dưỡng hóa nguồn nước. Nước rò rỉ trong bãi rác đi vào nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nguồnnước ngầm, như ô nhiễm kim loại nặng, nồng độ nitrogen, phospho cao, chảyvào sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt. • Ô nhiễm không khí: Bụi trong quá trình vận chuyển lưu trữ rác gây ô nhiễm không khí. • Ô nhiễm đất: Nước rò rỉ trong bãi rác gây ô nhiễm đất.II. BIỆN PHÁP NÀO CHO RÁC THẢI SINH HOẠT Theo tôi hiện nay chúng ta có 2 biện pháp để xử lý rác th ải g ồm: Bi ệnpháp kỹ thuật và Biện pháp quản lý. Tuy nhiên tôi chỉ đề cập đến biện phápquản lý. • Biện pháp quản lý: 1. Nhìn từ góc độ kinh tế, con người gây ô nhiễm bởi vì đó là cách rẻtiền nhất để giải quyết một vần đề rất thực tế là làm thế nào thải bỏ các phếphẩm sinh ra sau khi sản xuất và sử dụng hàng hóa. Điều này có nghĩa là, môitrường suy thoái do động cơ lợi nhuận. Cách thức xây dựng nền kinh t ế vàthể chế kinh tế có thể hướng con người đến việc đưa ra những quyết địnhgây ô nhiễm môi trường. Giải pháp đơn giản nhất cho vấn đề này là giáo dục, tuyên truyền, nângcao ý thức, đạo đức môi trường cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Xâydựng hệ thống trường sinh thái để giáo dục học sinh, giáo dục cho học sinhtừ trong Nhà trường, từ nhỏ, và cha mẹ, người lớn phải là ng ười làm g ương.Trong chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rác thải sinh hoạt xử lý rác thải sinh hoạt tiêu hủy rác thải sinh hoạt quản lý rác thải sinh hoạt phân loại rác thải sinh hoạt bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 284 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 234 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
13 trang 144 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 144 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 125 0 0