Rách hậu môn vì nhịn không đi vệ sinh thường xuyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Rách hậu môn lâu ngày dễ dàng gây nhiễm khuẩn tạo thành ổ áp xe, chảy máu, dò hậu môn và là nguyên nhân gây bệnh trĩ sau này”, GS Nhâm cảnh báo.Vì nín nhịn không đi vệ sinh thường xuyên, khối phân ở lâu trong lòng ruột ngày càng khô đi. Khối phân này cọ sát vào thành hậu môn làm trẻ đau dữ dội và lại càng sợ đi cầu, khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn.Phân hoá… đáGS.TS Nguyễn Ngọc Nhâm, Chủ Tịch Hội hậu môn trực tràng VN Trưởng khoa Hậu môn Trực tràng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rách hậu môn vì nhịn không đi vệ sinh thường xuyên Rách hậu môn vì nhịn không đi vệ sinh thường xuyên “Rách hậu môn lâu ngày dễ dàng gây nhiễm khuẩn tạo thành ổ áp xe, chảymáu, dò hậu môn và là nguyên nhân gây bệnh trĩ sau này”, GS Nhâm cảnh báo. Vì nín nhịn không đi vệ sinh thường xuyên, khối phân ở lâu trong lòng ruộtngày càng khô đi. Khối phân này cọ sát vào thành hậu môn làm trẻ đau dữ dội vàlại càng sợ đi cầu, khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn. Phân hoá… đá GS.TS Nguyễn Ngọc Nhâm, Chủ Tịch Hội hậu môn trực tràng VN Trưởngkhoa Hậu môn Trực tràng, bệnh viện Tràng An kể: Mới đây, một bé trai 12 tuổiđược gia đình đưa đến bệnh viện Tràng An khám vì có khối u ở vùng hậu môn.Sau khi thăm khám, bác sĩ kết luận đây là khối phân đã hóa đá gây nên. Nếu thầythuốc không có kinh nghiệm rất dễ chẩn nhầm bệnh trong trường hợp này, cho đólà khối u. Theo GS Nhâm, nguyên nhân của tình trạng này là do chất thải được tích tụlâu ngày gây nên. Vì lý do nào đó, trẻ ngại không chịu đi cầu thường xuyên khiếnchất thải đọng trong ruột ngày càng khô cứng (vì bị thành ruột hút hết nước). Khốiphân cứng này gây giãn phần trực tràng, vì thế hậu môn không bị bịt kín đến mứckhông thể đi cầu mà chất thải mới vẫn thoát ra được (thường bị nhão). Trong khiđó, khối phân cứng vẫn ở nguyên vị trí. Lâu dần, chất thải cũ biến thành đá, tạothành khối u. Tình trạng này thường bắt đầu do trẻ bị rách hậu môn khi đi ngoài gây chảymáu, đau rát làm trẻ sợ và nín nhịn. Theo GS Nhâm, trước đây, bệnh nứt, rách hậu môn thường gặp ở trẻ từ 6 -24 tháng tuổi. Nhưng hiện nay gặp khá thường xuyên ở lứa tuổi tiểu học, nhất làcác trường tiểu học có bán trú. Vì nhiều trẻ ngại xin phép đi vệ sinh khi trong giờhọc, giờ ngủ, ngại vào nhà vệ sinh vì bẩn thỉu…Hiện chưa có con số thống kê,nhưng bệnh đứng hàng thứ 3 sau bệnh trĩ và các bệnh nhiễm trùng vùng hậu môntrực tràng khác. Nguy cơ nhiễm khuẩn “Rách hậu môn lâu ngày dễ dàng gây nhiễm khuẩn tạo thành ổ áp xe, chảymáu, dò hậu môn và là nguyên nhân gây bệnh trĩ sau này”, GS Nhâm cảnh báo. Nếu trong trường hợp vết nứt, rách hậu môn do bị táo bón một, hai lần thìtổn thương này không đáng ngại, nó có thể lành sau đó, khi phân đã mềm, đi cầubình thường. Tuy nhiên, nếu tình trạng táo bón kéo dài trên 6 tuần, làm nứt hậumôn thì nó dễ trở thành mạn tính. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, bị tái phátnhiều lần do tiêu hoá không ổn định, khi thì bình thường, khi lại táo bón. Vết rách đôi khi xâm nhập đến cơ vòng hậu môn trong, cơ vòng này có tácdụng giữ cho hậu môn đóng kín, trừ lúc đang đi tiêu. Vết rách ở cơ vòng này sẽkhiến cơ co thắt, làm cho vết rách rộng hơn và khó lành. Vết nứt không lành gâykhó chịu nghiêm trọng, lúc đó không thể điều trị nội khoa mà cần phải phẫu thuậtđể giảm đau và sửa chữa lại hoặc cắt bỏ vết nứt. Ngoài ra, rách hậu môn cũng có thể do bệnh lý nào đó như bệnh polip dịdạng, bệnh to đại tràng bẩm sinh... rất nguy hiểm. Cần khắc phục tình trạng táo bón Theo GS Nhâm, tình trạng táo bón, sợ đi cầu (vì táo bón quá, vì nhà vệ sinhbẩn)… là một trong những yếu tố gây nên bệnh nứt, rách hậu môn ở lứa tuổi họctrò. Vì trẻ ở tuổi này rất hiếu động, chạy nhảy, chơi đùa nhiều khiến cơ thể ranhiều mồ hô, mất nước nhưng lại không có ý thức uống bù nước nên cơ thể thiếunước dẫn tới tình trạng ống hậu môn bị khô, thiếu độ co giãn mềm mại. Vì thế, để tránh bị rách hậu môn, cần hạn chế trẻ ăn nhiều đồ ngọt, chấtbéo. Cần uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả, rau xanh… Với những trẻ bị táo bón kinh niên, tốt nhất hãy cho bé đi khám bệnh. Bácsĩ sẽ cho bé loại thuốc bôi trơn hậu môn, đút hậu môn giúp bé đi cầu dễ hơn, bé sẽđỡ sợ đi cầu. Đồng thời với những bé này, cha mẹ cần động viên tinh thần để trẻ đicầu thành thói quen, vào đúng giời quy định. Nên chọn thời gian thuận tiện, khi trẻkhông vội vã, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt độngtăng, giúp việc đẩy phân ra ngoài dễ dàng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rách hậu môn vì nhịn không đi vệ sinh thường xuyên Rách hậu môn vì nhịn không đi vệ sinh thường xuyên “Rách hậu môn lâu ngày dễ dàng gây nhiễm khuẩn tạo thành ổ áp xe, chảymáu, dò hậu môn và là nguyên nhân gây bệnh trĩ sau này”, GS Nhâm cảnh báo. Vì nín nhịn không đi vệ sinh thường xuyên, khối phân ở lâu trong lòng ruộtngày càng khô đi. Khối phân này cọ sát vào thành hậu môn làm trẻ đau dữ dội vàlại càng sợ đi cầu, khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn. Phân hoá… đá GS.TS Nguyễn Ngọc Nhâm, Chủ Tịch Hội hậu môn trực tràng VN Trưởngkhoa Hậu môn Trực tràng, bệnh viện Tràng An kể: Mới đây, một bé trai 12 tuổiđược gia đình đưa đến bệnh viện Tràng An khám vì có khối u ở vùng hậu môn.Sau khi thăm khám, bác sĩ kết luận đây là khối phân đã hóa đá gây nên. Nếu thầythuốc không có kinh nghiệm rất dễ chẩn nhầm bệnh trong trường hợp này, cho đólà khối u. Theo GS Nhâm, nguyên nhân của tình trạng này là do chất thải được tích tụlâu ngày gây nên. Vì lý do nào đó, trẻ ngại không chịu đi cầu thường xuyên khiếnchất thải đọng trong ruột ngày càng khô cứng (vì bị thành ruột hút hết nước). Khốiphân cứng này gây giãn phần trực tràng, vì thế hậu môn không bị bịt kín đến mứckhông thể đi cầu mà chất thải mới vẫn thoát ra được (thường bị nhão). Trong khiđó, khối phân cứng vẫn ở nguyên vị trí. Lâu dần, chất thải cũ biến thành đá, tạothành khối u. Tình trạng này thường bắt đầu do trẻ bị rách hậu môn khi đi ngoài gây chảymáu, đau rát làm trẻ sợ và nín nhịn. Theo GS Nhâm, trước đây, bệnh nứt, rách hậu môn thường gặp ở trẻ từ 6 -24 tháng tuổi. Nhưng hiện nay gặp khá thường xuyên ở lứa tuổi tiểu học, nhất làcác trường tiểu học có bán trú. Vì nhiều trẻ ngại xin phép đi vệ sinh khi trong giờhọc, giờ ngủ, ngại vào nhà vệ sinh vì bẩn thỉu…Hiện chưa có con số thống kê,nhưng bệnh đứng hàng thứ 3 sau bệnh trĩ và các bệnh nhiễm trùng vùng hậu môntrực tràng khác. Nguy cơ nhiễm khuẩn “Rách hậu môn lâu ngày dễ dàng gây nhiễm khuẩn tạo thành ổ áp xe, chảymáu, dò hậu môn và là nguyên nhân gây bệnh trĩ sau này”, GS Nhâm cảnh báo. Nếu trong trường hợp vết nứt, rách hậu môn do bị táo bón một, hai lần thìtổn thương này không đáng ngại, nó có thể lành sau đó, khi phân đã mềm, đi cầubình thường. Tuy nhiên, nếu tình trạng táo bón kéo dài trên 6 tuần, làm nứt hậumôn thì nó dễ trở thành mạn tính. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, bị tái phátnhiều lần do tiêu hoá không ổn định, khi thì bình thường, khi lại táo bón. Vết rách đôi khi xâm nhập đến cơ vòng hậu môn trong, cơ vòng này có tácdụng giữ cho hậu môn đóng kín, trừ lúc đang đi tiêu. Vết rách ở cơ vòng này sẽkhiến cơ co thắt, làm cho vết rách rộng hơn và khó lành. Vết nứt không lành gâykhó chịu nghiêm trọng, lúc đó không thể điều trị nội khoa mà cần phải phẫu thuậtđể giảm đau và sửa chữa lại hoặc cắt bỏ vết nứt. Ngoài ra, rách hậu môn cũng có thể do bệnh lý nào đó như bệnh polip dịdạng, bệnh to đại tràng bẩm sinh... rất nguy hiểm. Cần khắc phục tình trạng táo bón Theo GS Nhâm, tình trạng táo bón, sợ đi cầu (vì táo bón quá, vì nhà vệ sinhbẩn)… là một trong những yếu tố gây nên bệnh nứt, rách hậu môn ở lứa tuổi họctrò. Vì trẻ ở tuổi này rất hiếu động, chạy nhảy, chơi đùa nhiều khiến cơ thể ranhiều mồ hô, mất nước nhưng lại không có ý thức uống bù nước nên cơ thể thiếunước dẫn tới tình trạng ống hậu môn bị khô, thiếu độ co giãn mềm mại. Vì thế, để tránh bị rách hậu môn, cần hạn chế trẻ ăn nhiều đồ ngọt, chấtbéo. Cần uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả, rau xanh… Với những trẻ bị táo bón kinh niên, tốt nhất hãy cho bé đi khám bệnh. Bácsĩ sẽ cho bé loại thuốc bôi trơn hậu môn, đút hậu môn giúp bé đi cầu dễ hơn, bé sẽđỡ sợ đi cầu. Đồng thời với những bé này, cha mẹ cần động viên tinh thần để trẻ đicầu thành thói quen, vào đúng giời quy định. Nên chọn thời gian thuận tiện, khi trẻkhông vội vã, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt độngtăng, giúp việc đẩy phân ra ngoài dễ dàng hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em sức khỏe giới tính bệnh phụ khoa bệnh người già cách chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền đông y trị bệnh Rách hậu mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
7 trang 170 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0