Danh mục

Rào cản đối với doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh CPTPP đã có hiệu lực một năm qua

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) à một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam đã phê chuẩn và chính thức có hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày 14/1/2019. Bài viết sẽ phân tích những rào cản mà doanh nghiệp tư nhân gặp phải sau một năm CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rào cản đối với doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trong bối cảnh CPTPP đã có hiệu lực một năm qua RÀO CẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CPTPP ĐÃ CÓ HIỆU LỰC MỘT NĂM QUA Ths. Đỗ Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) àmột hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam đã phê chuẩn và chính thứccó hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày 14/1/2019. Hiệp định này được đánh giá à sẽ mở ra nhiềucơ hội song cũng đem ại không ít thách thức đối với khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.Các doanh nghiệp này vốn đang chịu nhiều thách thức trong quá trình phát triển, lại phải tiếpt c đối mặt thêm với nhiều rào cản do CPTPP đem ại. Bài viết sẽ phân tích những rào cản màdoanh nghiệp tư nhân gặp phải sau một năm CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam. Từ khóa: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, CPTPP,doanh nghiệp tư nhân, rào cản.1. Đặt vấn đề Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệpđịnh thương mại tự do giữa 11 quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Australia,Brunei Darussalam, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,Singapore và Việt Nam. Hiệp định được k vào ngày 8 tháng 3 năm 2018 và có hiệu lực vàongày 30 tháng 12 năm 2018, sau khi sáu trên 11 thành viên k kết phê chuẩn hiệp định, Hiệpđịnh này có hiệu lực đối với Việt Nam kể từ ngày 14 tháng 1 năm 2019, đến nay đã hơn mộtnăm thực thi hiệp định CPTPP ở Việt Nam. CPTPP ràng buộc các thành viên, đại diện chokhoảng 13,5% thương mại hàng hóa toàn cầu, với 30 chương giúp cho việc tiếp cận đầu tư vàthương mại tự do hơn. So với các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia thì CPTPPđược coi là FTA thế hệ mới với tiêu chuẩn cao và toàn diện nhất từ trước đến nay của ViệtNam. CPTPP toàn diện bởi phạm vi cam kết bao trùm nhiều vấn đề, gồm cả những vấn đềthương mại hàng hóa (thuế quan, quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan,…), thương mại dịch vụ,đầu tư và các vấn đề phi thương mại (sở hữu trí tuệ, môi trường, lao động…) đều có nhữngcam kết đáng kể so với các FTA thế hệ cũ và của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) màViệt Nam đã kí kết. Đặc biệt, CPTPP còn có những nội dung mà lần đầu tiên Việt Nam camkết như quyền liên kết của người lao động, mở cửa thị trường mua sắm công, doanh nghiệpnhà nước. CPTPP còn có mức độ cam kết với những tiêu chuẩn cao hơn (ví dụ về cắt giảmthuế quan, bảo vệ quyền lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ, đầu tư nước ngoài), đồng thời cũngđặt ra nhiều tiêu chuẩn mới so với các FTA thế hệ cũ (ví dụ như các vấn đề thương mại điệntử, viễn thông, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước). Với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao, CPTPP được dự kiến sẽ có tácđộng rộng hơn và mạnh mẽ hơn đến Việt Nam so với các FTA thế hệ cũ. CPTPP sẽ không chỉ 831gây ra tác động kinh tế (tác động đến xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài vào Việt Nam)như hầu hết các FTA trước đây của Việt Nam, mà cả các tác động xã hội (tác động đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi thu nhập, vị thế của người lao động…). Bên cạnh đó,CPTPP cũng sẽ làm thay đổi đáng kể hệ thống thể chế pháp luật (khi Việt Nam phải sửa đổicác văn bản pháp luật để thực thi CPTPP) và môi trường kinh doanh của Việt Nam (khi cáctiêu chuẩn cao của CPTPP về tự do hóa, minh bạch và bình đẳng áp dụng làm thay đổi môitrường kinh doanh của Việt Nam). Điều này mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanhnghiệp Việt Nam (Ngô Văn Vũ và cộng sự, 2019). Sau một năm CPTPP có hiệu lực đối với Việt Nam, hiệp định này góp phần giúp ViệtNam xuất siêu xấp xỉ 10 tỷ USD, trong đó xuất siêu sang thị trường các nước thành viênCPTPP đã chiếm tới 4 tỷ USD (40%). Tuy nhiên, cùng với những cơ hội thị trường mở ranhưng cũng còn nhiều khó khăn, rào cản khiến các doanh nghiệp và hàng hóa trong nước khókhăn trong cạnh tranh và tận dụng những ưu đãi của CPTPP, đặc biệt là các doanh nghiệp khuvực tư nhân trong nước. Phần tiếp theo bài viết sẽ đề cập một số cam kết cơ bản và những khókhăn, rào cản mà doanh nghiệp tư nhân trong nước đang đối mặt khiến các doanh nghiệp khótận dụng được những cơ hội từ các cam kết của CPTPP qua một năm thực thi hiệp định này ởViệt Nam.2. Những cam kết cơ bản trong CPTPP Về cơ bản, CPTPP giữ nguyên nội dung của Hiệp định Đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP) gồm 30 chương và 9 phụ lục, nhưng cho ph p các nước thành viên tạm hoãn 20nhóm nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viêntrong bối cảnh Hoa K rút khỏi Hiệp định TPP. 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn này bao gồm 11nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm củaChính phủ ...

Tài liệu được xem nhiều: