RAU BONG NON
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rau bong non là một cấp cứu sản khoa thường xảy ra ở ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén với diễn biến đột ngột, nhanh chóng có thể đe doạ tính mạng của mẹ và thai nhi.Cần phải chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời mới có thể cứu sống mẹ và thai. Rau bong non là rau bám đúng vị trí song bị bong trước khi sổ thai , do có sự hình thành khối huyết tụ sau rau ,khối huyết tụ lớn dần làm bong bánh rau ra khỏi thành tử cung cắt đứt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RAU BONG NON RAU BONG NON Rau bong non là một cấp cứu sản khoa thường xảy ra ở ba tháng cuối củathời kỳ thai nghén với diễn biến đột ngột, nhanh chóng có thể đe doạ tính mạngcủa mẹ và thai nhi. Cần phải chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời mới có thể cứu sống mẹ và thai.Rau bong non là rau bám đúng vị trí song bị bong trước khi sổ thai , do có sự hìnhthành khối huyết tụ sau rau ,khối huyết tụ lớn dần làm bong bánh rau ra khỏi thànhtử cung cắt đứt sự nuôi dưỡng giữa mẹ và thai nhi . 1. Nguyên nhân: Cho đến nay chưa được biết rõ tuy nhiên người ta nhận thấy: + Gặp ở người con rạ lớn tuổi hơn người con so. + Chấn thương trực tiếp vào vùng bụng. + Huyết áp cao nhiễm độc thai nghén. + Vai trò của sự thiếu hụt axit folic trong thời kỳ đầu của thai nghén 2. Giải phẫu bệnh lý 2.1 Đại thể Tổn thương giải phẫu bệnh có khi không phù hợp với các thể lâm sàng cókhi lâm sàng nhẹ nhưng giải phẫu bệnh lại nặng và ngược lại . 2.1.1 Khối máu tụ sau rau Khi bánh rau bị bong một phần sẽ gây chảy máu nếu khối huyết tụ nhỏ raubong ít thai vẫn có thể sống được n nếu khối huyết tụ lớn rau bon ghoàn toàn thainhi sẽ chết . 2.1.2 Rau : Mặt nội mạc bình thường , mặt về phía tử cung do khối máu tụ đè ép lõmxuống vùng này có những ổ nhồi huyết và tắc mạch . 2.1.3 Tại tử cung : Các mạch máu ở vùng rau bám bị xung huyết sẽ vỡ ra tạo thành nhữngmảnh nhồi huyết trong lớp cơ tử cung . Nhẹ chỉ có một vùng nặng lan toả toàn tửcung làm cho tử cung tím bầm , các ổ nhồi huyết sẽ làm tách các sợi cơ tử cunglàm nó mất tính đàn hồi và khả năng co bóp nên sau đẻ có thể bị đờ tử cung . 2.1.4 Các phần phụ và các phủ tạng khác Trong trường hợp nặng tổn thương sẽ lan toả đến vòi trứng , dây chằngrộng , buồng trứng , thận , gan .. . gây các tổn thương nhồi huyết giống như ở tửcung . 2.2 Vi thể : Các tổn thương vi thể thường là tổn thương mạch máu mao mạch bị phùnề xung huyết . Trên bánh rau và các phủ tạng mạch máu bị vở tạo thành ổ nhồihuyết . 3. Triệu chứng lâm sàng: Thường xẩy ra ba tháng cuối hoặc trong lúc chuyển dạ, triệu chứnglâm sàng có khác nhau tuỳ theo thể nặng hay nhẹ. Rau bong non thường diễn biến nhanh và chảy máu nặng: 3.1 Cơ năng: - Toàn thân dấu hiệu sốc hốt hoảng, thở nhanh nông chân tay lạnh,mạch nhanh huyết áp tụt, có thể kèm theo hội chứng tiền sản giật. - Đau vùng bụng dưới xuất hiện đột ngột bắt đầu khu trú ở đáy tửcung rồi lan khắp ổ bụng, cơn đau có tính chất liên tục, kéo dài. - Bụng cứng như gỗ. - Chảy máu bất thường trong tử cung sau đó ra âm đạo. 3.2 Thực thể : - ở tử cung máu chảy càng nhiều khối huyết tụ càng lớn sờ tử cungco cứng không sờ thấy phần thai. - Chiều cao tử cung tăng dần theo thời gian. - Tim thai thay đổi nhanh chóng. - Thăm âm đạo đoạn dưới căng phồng cổ tử cung dãn mỏng và cứng, đầu ối phồng nếu bấm ối nước ối có màu đỏ. 3.3 Xét nghiệm Nước tiểu có protein niệu 4. Các thể lâm sàng : 4.1 Thể ẩn : không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt sau khi đẻ rau bị trôi racó cục máu tưoi chảy ra. 4.2 Thể nhẹ : các triệu chứng không đầy đủ tim thai bình thường hoặc hơinhanh, sau đẻ rau bong có cục máu bị tống ra. 4.3Thể vừa : có sốc nhẹ tim thai suy rời rạc có dấu choáng nhẹ 4.4 Thể nặng : phong huyết tử cung rau hội chứng Couvelaire sốc nặng tửcung co cứng như gỗ thai nhi chết kèm theo có nhiễm độc nặng . 5. Chẩn đoán phân biệt : - Rau tiền đạo - Vỡ tử cung - đa ối cấp 6. Tiến triển và biến chứng : Tiến triển rất nặng với các biểu hiện sau: - Choáng mất máu do ứ tại tử cung và chảy qua âm đạo - Rối loạn đông máu do thiếu sinh sợi huyết , do chảy máu - Vô niệu do choáng và tụt huyết áp 7. điều trị : 7.1 Phòng bệnh - Đăng ký và quản lý thai nghén thật tốt - Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các yếu tố nguy cơ cao - Xử lý sớm đối với các trường hợp rau bong non 7.2 Điều trị + Điều trị nội khoa hồi sức tích cực băng truyền dịch, truyền máu + Nếu thể nhẹ cổ tử cung mở hết bấm ối cho đẻ đường dưới + Nếu thể nặng chống sốc, chống các biến chứng vô niệu, mổ sớmcứu mẹ và thai + Phẫu thuật nhằm hai mục đích chính: - Lấy thai ra khỏi tử cung để tử cung co hồi thực hiện cơ chế cầmmáu - Quan sát kỹ các tổn thương đẻ quyết định bảo tồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RAU BONG NON RAU BONG NON Rau bong non là một cấp cứu sản khoa thường xảy ra ở ba tháng cuối củathời kỳ thai nghén với diễn biến đột ngột, nhanh chóng có thể đe doạ tính mạngcủa mẹ và thai nhi. Cần phải chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời mới có thể cứu sống mẹ và thai.Rau bong non là rau bám đúng vị trí song bị bong trước khi sổ thai , do có sự hìnhthành khối huyết tụ sau rau ,khối huyết tụ lớn dần làm bong bánh rau ra khỏi thànhtử cung cắt đứt sự nuôi dưỡng giữa mẹ và thai nhi . 1. Nguyên nhân: Cho đến nay chưa được biết rõ tuy nhiên người ta nhận thấy: + Gặp ở người con rạ lớn tuổi hơn người con so. + Chấn thương trực tiếp vào vùng bụng. + Huyết áp cao nhiễm độc thai nghén. + Vai trò của sự thiếu hụt axit folic trong thời kỳ đầu của thai nghén 2. Giải phẫu bệnh lý 2.1 Đại thể Tổn thương giải phẫu bệnh có khi không phù hợp với các thể lâm sàng cókhi lâm sàng nhẹ nhưng giải phẫu bệnh lại nặng và ngược lại . 2.1.1 Khối máu tụ sau rau Khi bánh rau bị bong một phần sẽ gây chảy máu nếu khối huyết tụ nhỏ raubong ít thai vẫn có thể sống được n nếu khối huyết tụ lớn rau bon ghoàn toàn thainhi sẽ chết . 2.1.2 Rau : Mặt nội mạc bình thường , mặt về phía tử cung do khối máu tụ đè ép lõmxuống vùng này có những ổ nhồi huyết và tắc mạch . 2.1.3 Tại tử cung : Các mạch máu ở vùng rau bám bị xung huyết sẽ vỡ ra tạo thành nhữngmảnh nhồi huyết trong lớp cơ tử cung . Nhẹ chỉ có một vùng nặng lan toả toàn tửcung làm cho tử cung tím bầm , các ổ nhồi huyết sẽ làm tách các sợi cơ tử cunglàm nó mất tính đàn hồi và khả năng co bóp nên sau đẻ có thể bị đờ tử cung . 2.1.4 Các phần phụ và các phủ tạng khác Trong trường hợp nặng tổn thương sẽ lan toả đến vòi trứng , dây chằngrộng , buồng trứng , thận , gan .. . gây các tổn thương nhồi huyết giống như ở tửcung . 2.2 Vi thể : Các tổn thương vi thể thường là tổn thương mạch máu mao mạch bị phùnề xung huyết . Trên bánh rau và các phủ tạng mạch máu bị vở tạo thành ổ nhồihuyết . 3. Triệu chứng lâm sàng: Thường xẩy ra ba tháng cuối hoặc trong lúc chuyển dạ, triệu chứnglâm sàng có khác nhau tuỳ theo thể nặng hay nhẹ. Rau bong non thường diễn biến nhanh và chảy máu nặng: 3.1 Cơ năng: - Toàn thân dấu hiệu sốc hốt hoảng, thở nhanh nông chân tay lạnh,mạch nhanh huyết áp tụt, có thể kèm theo hội chứng tiền sản giật. - Đau vùng bụng dưới xuất hiện đột ngột bắt đầu khu trú ở đáy tửcung rồi lan khắp ổ bụng, cơn đau có tính chất liên tục, kéo dài. - Bụng cứng như gỗ. - Chảy máu bất thường trong tử cung sau đó ra âm đạo. 3.2 Thực thể : - ở tử cung máu chảy càng nhiều khối huyết tụ càng lớn sờ tử cungco cứng không sờ thấy phần thai. - Chiều cao tử cung tăng dần theo thời gian. - Tim thai thay đổi nhanh chóng. - Thăm âm đạo đoạn dưới căng phồng cổ tử cung dãn mỏng và cứng, đầu ối phồng nếu bấm ối nước ối có màu đỏ. 3.3 Xét nghiệm Nước tiểu có protein niệu 4. Các thể lâm sàng : 4.1 Thể ẩn : không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt sau khi đẻ rau bị trôi racó cục máu tưoi chảy ra. 4.2 Thể nhẹ : các triệu chứng không đầy đủ tim thai bình thường hoặc hơinhanh, sau đẻ rau bong có cục máu bị tống ra. 4.3Thể vừa : có sốc nhẹ tim thai suy rời rạc có dấu choáng nhẹ 4.4 Thể nặng : phong huyết tử cung rau hội chứng Couvelaire sốc nặng tửcung co cứng như gỗ thai nhi chết kèm theo có nhiễm độc nặng . 5. Chẩn đoán phân biệt : - Rau tiền đạo - Vỡ tử cung - đa ối cấp 6. Tiến triển và biến chứng : Tiến triển rất nặng với các biểu hiện sau: - Choáng mất máu do ứ tại tử cung và chảy qua âm đạo - Rối loạn đông máu do thiếu sinh sợi huyết , do chảy máu - Vô niệu do choáng và tụt huyết áp 7. điều trị : 7.1 Phòng bệnh - Đăng ký và quản lý thai nghén thật tốt - Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các yếu tố nguy cơ cao - Xử lý sớm đối với các trường hợp rau bong non 7.2 Điều trị + Điều trị nội khoa hồi sức tích cực băng truyền dịch, truyền máu + Nếu thể nhẹ cổ tử cung mở hết bấm ối cho đẻ đường dưới + Nếu thể nặng chống sốc, chống các biến chứng vô niệu, mổ sớmcứu mẹ và thai + Phẫu thuật nhằm hai mục đích chính: - Lấy thai ra khỏi tử cung để tử cung co hồi thực hiện cơ chế cầmmáu - Quan sát kỹ các tổn thương đẻ quyết định bảo tồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rau bong non bệnh học ngoại khoa bệnh phụ sản sức khỏe sinh sản bệnh phụ khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 209 0 0 -
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
11 trang 60 0 0
-
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 50 0 0 -
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
5 trang 42 0 0
-
Ebook Một số thảo dược trị bệnh phụ khoa: Phần 1
102 trang 40 0 0