Redhat Linux - Bài 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DNS Server: BindĐây là dịch vụ cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất của Internet. DNS là quan trọng vì nếu DNS hoạt động sai hoặc không hoạt động, toàn bộ phần mạng Internet liên quan sẽ bị tê liệt hoàn toàn. Hiểu rõ DNS rất quan trọng với quản trị viên máy chủ có kết nối Internet. Nó cho phép quản trị viên tìm ra nhanh chóng các nguyên nhân của các trục trặc trên mạng. DNS nói một cách đơn giản là dịch vụ cho phép ánh xạ , chuyển đổi tên của một hệ thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Redhat Linux - Bài 3 Biên soạn bởi mcsevietnamDNS Server: BindĐây là dịch v ụ cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất của Internet. DNSlà quan trọng vì nếu DNS hoạt động sai hoặc không hoạt động, toànbộ phần mạng Internet liên quan sẽ bị tê liệt hoàn toàn. Hiểu rõ DNSrất quan trọng với quản trị viên máy chủ có kết nối Internet. Nó chophép quản trị viên tìm ra nhanh chóng các nguyên nhân của các trụctrặc trên mạng.DNS nói một cách đơn giản là dịch vụ cho phép ánh xạ , chuyển đổitên của một hệ thống nối Internet ra địa chỉ IP của nó. Nguyên nhâncủa sự tồn tại DNS là do con người có thói quen đặt tên cho cáctrang thiết bị mà các trang thiết bị thì lại chỉ có thể dùng số để liênlạc với nhau. Vào những thời kỳ đầu tiên của Internet, người ta lậpbảng v ề mối liên hệ giữa tên và địa chỉ IP và cài đặt trên một máytính để tất cả cùng tham khảo. Nhưng với sự phát triển quá nhanhcủa Internet, bảng này phát triển nhanh chóng và không một máynào có thể hoàn thành nổi nhiệm v ụ tuy đơn giản nhưng lại rất quantrọng này. Hơn nữa, mỗi thay đổi dù ở đâu cũng phải thông quaserver trung tâm. Điều này trở nên không thể chấp nhận được vìluôn có thay đổi trên Internet. Một giải pháp được cộng đồng Internetchấp nhận là chia toàn bộ không gian các địa chỉ IP và tên ra thànhcác nhóm logic nhỏ hơn . Mỗi nhóm có quyền tổ chức thông tin củacác máy của mình.Như v ậy bước đầu tiên, một máy nối vào Internet, không phụ thuộcvào việc nó có chạy hay không DNS server, phải được cấu hìnhresolver, tức là chỉ ra cách thức hành động khi có yêu cầu phân giảiđịa chỉ. Resolver được cấu hình qua tập tin /etc/host.conf : [root@pasteur tnminh]# more /etc/host.conf order hosts,bind multi on • Dòng thứ nhất của /etc/host.conf cho biết khi có yêu cầu phân giải tên, resolver sẽ xem xét đầu tiên tập tin /etc/hosts sau đó đến sử dụng DNS server (bind). 25/ 80Redhat Linux • Dòng thứ hai cho phép một host có nhiều địa chỉ IP trong tập tin /etc/hosts.Tập tin /etc/hosts chính là tiền thân của dịch v ụ DNS. Hiện nay,/etc/hosts chỉ còn thường lưu các địa chỉ của mạng nội bộ hay dùngtới nhất đối với một máy. Khi yếu cầu phân giải vượt qua khả năngtrả lời của /etc/hosts từ khóa bind chỉ ra cần phải sử dụng dịch vụDNS. BIND là viết tắt của Berkeley Internet Name Domain và mộttriển khai rộng rãi nhất của dịch vụ DNS hiện nay.Khi đó, resolver cần thông tin tiếp theo v ề DNS server. Thông tin nàylưu trữ trong tập tin /etc/resolv.conf. Tập tin này kiểm tra cáchresolver sử dụng DNS để phân giải địa chỉ . Nó quyết định DNSserver cụ thể cần phải truy vấn và cách bổ sung phần domain chophần tên của máy. Ví dụ một tập tin /etc/resolv.conf [root@linuxsrv root]# more /etc/resolv.conf search mcsevietnam.com nameserver 192.168.2.10 [root@linuxsrv root]#Dòng đầu tiên cho phép resolver không chỉ phân giải tên nhưchương trình client yêu cầu, mà trong trường hợp phân giải khôngthành công, tiếp tục thử phân giải tên với phần domain tiếp nối sau.Ví dụ bạn muốn tìm địa chỉ máy khangves . Nếu quá trình phân giảikhangves không thành công, resolver sẽ thử phân giảikhangves.mcsevietnam.com. Dòng tiếp theo là địa chỉ của nameserver cần phải truy vấn. Nhớ rằng địa chỉ của name server là số IPchứ không phải là tên, vì nếu ngược lại, ai sẽ là người phân giải têncho máy làm nhiệm vụ phân giải tên?Bây giờ chúng ta sẽ chuyển qua xem xét đến cấu hình của bản thânname server. Chương trình server của DNS name server là mộtchương trình daemon named (đọc là nêm đê). Named thường đượckhởi động ngay từ đầu cùng với khởi động của hệ thống. Thường thìnamed được chạy thông qua một script trong /etc/rc.d/rc3.d/named .Trong quá trình khởi động named đọc các tập tin dữ liệu rồi chờ cácyêu cầu phân giải qua cổng xác định trong tập tin /etc/service (thôngthường là cổng 53). Named dùng đầu tiên là giao thức UDP để phângiải tên, nếu phân giải bằng UDP không có kế quả, named sẽ dùngTCP sau đó .26 / 80 Biên soạn bởi mcsevietnamTập tin đầu tiên được named tham chiếu là /etc/named.conf. Nộidung tập tin này của Linux Redhat 7.3 được cài mặc định là : options { directory /var/named; }; zone . { type hint; file root.hints; }; zone 0.0.127.in-addr.arpa { type master; file pz/127.0.0; };Mở đầu là từ khóa options cho phép nhập các tùy chọn (options)toàn cục. directory /var/named; cho biết là các tập tin sau đây sẽ làtương đối đối với thư mụcnày. Ta có thể bổ sung thêm trong phần options dòng lệnh : forwaders {205.15.2.10 ; 193.214.2.12;};Khi đó, DNS server của chúng ta sẽ tham chiếu các name server205.15.2.10; 193.214.2.12 mỗi khi nó không tìm thấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Redhat Linux - Bài 3 Biên soạn bởi mcsevietnamDNS Server: BindĐây là dịch v ụ cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất của Internet. DNSlà quan trọng vì nếu DNS hoạt động sai hoặc không hoạt động, toànbộ phần mạng Internet liên quan sẽ bị tê liệt hoàn toàn. Hiểu rõ DNSrất quan trọng với quản trị viên máy chủ có kết nối Internet. Nó chophép quản trị viên tìm ra nhanh chóng các nguyên nhân của các trụctrặc trên mạng.DNS nói một cách đơn giản là dịch vụ cho phép ánh xạ , chuyển đổitên của một hệ thống nối Internet ra địa chỉ IP của nó. Nguyên nhâncủa sự tồn tại DNS là do con người có thói quen đặt tên cho cáctrang thiết bị mà các trang thiết bị thì lại chỉ có thể dùng số để liênlạc với nhau. Vào những thời kỳ đầu tiên của Internet, người ta lậpbảng v ề mối liên hệ giữa tên và địa chỉ IP và cài đặt trên một máytính để tất cả cùng tham khảo. Nhưng với sự phát triển quá nhanhcủa Internet, bảng này phát triển nhanh chóng và không một máynào có thể hoàn thành nổi nhiệm v ụ tuy đơn giản nhưng lại rất quantrọng này. Hơn nữa, mỗi thay đổi dù ở đâu cũng phải thông quaserver trung tâm. Điều này trở nên không thể chấp nhận được vìluôn có thay đổi trên Internet. Một giải pháp được cộng đồng Internetchấp nhận là chia toàn bộ không gian các địa chỉ IP và tên ra thànhcác nhóm logic nhỏ hơn . Mỗi nhóm có quyền tổ chức thông tin củacác máy của mình.Như v ậy bước đầu tiên, một máy nối vào Internet, không phụ thuộcvào việc nó có chạy hay không DNS server, phải được cấu hìnhresolver, tức là chỉ ra cách thức hành động khi có yêu cầu phân giảiđịa chỉ. Resolver được cấu hình qua tập tin /etc/host.conf : [root@pasteur tnminh]# more /etc/host.conf order hosts,bind multi on • Dòng thứ nhất của /etc/host.conf cho biết khi có yêu cầu phân giải tên, resolver sẽ xem xét đầu tiên tập tin /etc/hosts sau đó đến sử dụng DNS server (bind). 25/ 80Redhat Linux • Dòng thứ hai cho phép một host có nhiều địa chỉ IP trong tập tin /etc/hosts.Tập tin /etc/hosts chính là tiền thân của dịch v ụ DNS. Hiện nay,/etc/hosts chỉ còn thường lưu các địa chỉ của mạng nội bộ hay dùngtới nhất đối với một máy. Khi yếu cầu phân giải vượt qua khả năngtrả lời của /etc/hosts từ khóa bind chỉ ra cần phải sử dụng dịch vụDNS. BIND là viết tắt của Berkeley Internet Name Domain và mộttriển khai rộng rãi nhất của dịch vụ DNS hiện nay.Khi đó, resolver cần thông tin tiếp theo v ề DNS server. Thông tin nàylưu trữ trong tập tin /etc/resolv.conf. Tập tin này kiểm tra cáchresolver sử dụng DNS để phân giải địa chỉ . Nó quyết định DNSserver cụ thể cần phải truy vấn và cách bổ sung phần domain chophần tên của máy. Ví dụ một tập tin /etc/resolv.conf [root@linuxsrv root]# more /etc/resolv.conf search mcsevietnam.com nameserver 192.168.2.10 [root@linuxsrv root]#Dòng đầu tiên cho phép resolver không chỉ phân giải tên nhưchương trình client yêu cầu, mà trong trường hợp phân giải khôngthành công, tiếp tục thử phân giải tên với phần domain tiếp nối sau.Ví dụ bạn muốn tìm địa chỉ máy khangves . Nếu quá trình phân giảikhangves không thành công, resolver sẽ thử phân giảikhangves.mcsevietnam.com. Dòng tiếp theo là địa chỉ của nameserver cần phải truy vấn. Nhớ rằng địa chỉ của name server là số IPchứ không phải là tên, vì nếu ngược lại, ai sẽ là người phân giải têncho máy làm nhiệm vụ phân giải tên?Bây giờ chúng ta sẽ chuyển qua xem xét đến cấu hình của bản thânname server. Chương trình server của DNS name server là mộtchương trình daemon named (đọc là nêm đê). Named thường đượckhởi động ngay từ đầu cùng với khởi động của hệ thống. Thường thìnamed được chạy thông qua một script trong /etc/rc.d/rc3.d/named .Trong quá trình khởi động named đọc các tập tin dữ liệu rồi chờ cácyêu cầu phân giải qua cổng xác định trong tập tin /etc/service (thôngthường là cổng 53). Named dùng đầu tiên là giao thức UDP để phângiải tên, nếu phân giải bằng UDP không có kế quả, named sẽ dùngTCP sau đó .26 / 80 Biên soạn bởi mcsevietnamTập tin đầu tiên được named tham chiếu là /etc/named.conf. Nộidung tập tin này của Linux Redhat 7.3 được cài mặc định là : options { directory /var/named; }; zone . { type hint; file root.hints; }; zone 0.0.127.in-addr.arpa { type master; file pz/127.0.0; };Mở đầu là từ khóa options cho phép nhập các tùy chọn (options)toàn cục. directory /var/named; cho biết là các tập tin sau đây sẽ làtương đối đối với thư mụcnày. Ta có thể bổ sung thêm trong phần options dòng lệnh : forwaders {205.15.2.10 ; 193.214.2.12;};Khi đó, DNS server của chúng ta sẽ tham chiếu các name server205.15.2.10; 193.214.2.12 mỗi khi nó không tìm thấy ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 163 0 0 -
Báo cáo Thực tập công nhân CNTT
187 trang 141 0 0 -
Tài liệu triển khai phần mềm mã nguồn mở
18 trang 120 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Thiết kế đồ hoạ - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
110 trang 108 0 0 -
45 trang 102 0 0
-
Tổng quan về MMT và Lập trình mạng
51 trang 68 0 0 -
Tập bài giảng Hệ điều hành mạng
340 trang 44 0 0 -
103 trang 43 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính: Bài 6 - Nguyễn Hữu Thể
15 trang 38 0 0 -
ADMINISTERING CISCO QoS IP NETWORKS - CHAPTER 9
54 trang 28 0 0