Tập đọc là một phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chư¬ơng trình Tiếng Việt ở tiểu học. Dạy tốt phân môn Tập đọc không những rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để các em học tốt các phân môn khác góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Thông qua môn Tập đọc rèn cho các em kĩ năng đọc như¬: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc chính xác, rõ ràng, diễn cảm để học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2BÀI TẬP TÂM LÝ GIÁO DỤC A- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: 1.1. Xuất phát từ yêu cầu dạy học phân môn Tập đọc là một phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chương trìnhTiếng Việt ở tiểu học. Dạy tốt phân môn Tập đọc không nh ững rèn luy ện cho h ọcsinh kĩ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn t ừ ng ữ phong phú t ạo đi ều ki ệnđể các em học tốt các phân môn khác góp phần đắc lực th ực hiện mục tiêu giáodục tiểu học. Thông qua môn Tập đọc rèn cho các em kĩ năng đ ọc nh ư: Đọc đúng,đọc nhanh, đọc chính xác, rõ ràng, diễn cảm để học sinh có những hiểu bi ết v ềkiến thức văn học, ngôn ngữ và ngược lại. Đầu tiên trẻ phải học đọc sau đó trẻphải đọc để học. Đọc giúp các em lĩnh hội đ ược ngôn ngữ, dùng trong giao tiếp vàhoạt động học tập. Nó là điều kiện để cho học sinh có khả năng t ự h ọc và tinhthần học tập cho cả đời. Phân môn Tập đọc còn trau dồi cho học sinh ki ến th ứcTiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức đời sống giáo dục tình c ảm, th ẩm mĩ.Tập đọc là môn khởi đầu, đồng thời cũng là công cụ học tập không chỉ trong nhàtrường mà còn trong cuộc sống nói chung. Trước hết môn tập đọc giúp cho họcsinh rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt giọng, nhấn giọng , đọc diễn cảm một bài văn, khổthơ làm tiền đề cho việc tìm hiểu bài. Các quá trình đó có liên quan m ật thi ết v ớinhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Qua việc đọc, học sinh chi ếm lĩnh đ ược tri th ứcvăn hóa của dân tộc, tiếp thu nền văn minh của lồi người thông qua sách vở, biếtđánh giá cuộc sống xã hội, tư duy. Qua hoạt động học, tình cảm thẩm mĩ của cácem được nâng cao nên tầm hiểu biết để nhìn ra thế giới xung quanh và quá trìnhnhận thức của các em có chiều sâu hơn. Đọc đúng, đọc hay cũng là kĩ năng c ủangôn ngữ văn học. Qua đó có tác dụng tình cảm, đạo đức cao đẹp cho ngư ời họcsinh. Đồng thời phát huy óc sáng tạo và khả năng tư duy như quá trình phân tíchtổng hợp cho các em. 1.2. Xuất phát từ thực tế dạy học Qua nghiên cứu thực tế tôi thấy rằng chất l ượng dạy tập đọc ở tiểu học ch ưacao nguyên nhân là do nhiều lượng kiến thức giáo viên còn áp đặt, nặng nề, truy ềnđạt còn quen sử dụng phơng pháp truyền thống, ít gợi ý để học sinh khám phá, tìmhiểu.Khả năng đọc của một số giáo viên còn hạn chế, có những cách hiểu dẫn đếnhiệu quả đạt được trong giờ tập đọc chưa cao. Thực tế ở các trường tiểu học hiệnnay việc học tập theo phương pháp giảng giải. Giáo viên còn d ựa trên h ướng thíchchưa đúng về các bài đọc ở tiểu học. chỉ một số giờ học còn quá khô khan.Giáo viên dựa trên hướng dẫn của sách giáo khoa bằng phương thức giáo viên hỏi-học sinh trả lời. Chính vì vậy mà đã bộc lộ được nhi ều nh ược đi ểm trong vi ệcquản lí lớp. Đặc biệt là việc rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh còn hạn chế và saumột giờ, một bài học sinh ít có khả năng đọc hay, diễn cảm và hiểu nội dung bàimột cách đầy đủ. Học sinh không quan tâm tới phương pháp đ ọc c ủa mình. Do đó,các em yếu về năng lực.Sin h v iên: Cao Thị Trúc Ly trang 1BÀI TẬP TÂM LÝ GIÁO DỤC 1.3.Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Đọc là một hoạtđộng của lời nói, là quá trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói âm thanh , là quátrình chuyển tiếp hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa không có âm thanh. Cả hai hình thức trên đều không thể tách rời nhau. Chính vì v ậy, d ạy đ ọc cómột ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Nó đã trở thành m ột đòi h ỏi c ơ b ản đ ầu tiên đ ốivới người đi học. Đọc là một khả năng không thể thiếu đựơc của con ng ười trongthời đại văn minh. Chính vì vậy, là một giáo viên giảng dạy tôi rất băn khoăn những vấn đề tồn tạitrên. Vậy tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “ Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2Etrường tiểu học Lê Quý Đôn”. Với mong muốn nâng cao trình đ ộ nghi ệp v ụ nh ằmgiúp học sinh biết đọc đúng, hay, có khả năng kể chuyện, giao tiếp tốt, viết đúngchính tả, viết được những bài văn có đủ ý, trọn câu và ngày càng yêu thích hứng thúđọc sách. 2. Khách thể và đối tuợng nghiên cứu: 2.1. Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối lớp 2E trường tiểu học Lê Quý Đôn. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Việc rèn kỷ năng đọc cho học sinh lớp 2E trường tiểu học Lê Quý Đôn. 3. Mục đính và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Tìm ra biện pháp đọc đúng, đọc hay tốt nhất để giúp học sinh h ọc tốt phânmôn tập đọc. 3.2 Nhiệm vụ: - Hệ thống hố vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. - Mô tả thực trạng những biểu hiện của học sinh đọc ch ưa đúng, ch ưa nhanh,chưa chính xác và chưa rõ ràng trôi chảy. -Tìm hiểu những nguyên nhân đọc chưa đúng, chưa nhanh, chưa chính xác vàrõ ràng của học sinh. - Đề xuất những biện pháp nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của h ọcsinh lớp 2E trường tiểu học Lê Quý Đôn. 4. Giả thuyết khoa học: Hiện nay, tình trạng học sinh đọc chưa đúng, đọc còn khó khăn, chưa nhanh,chưa trôi chảy còn nhiều nên nếu giáo viên có một s ố bi ện pháp phù h ợp trong quátrình hướng dẫn học sinh cách đọc thì sẽ góp phần kh ắc ph ục được tình tr ạng h ọcsinh học chưa tốt ở phân môn tập đọc. Tình trạng đọc chưa tốt của học sinh có thể do những nguyên nhân sau: -Cha, mẹ không quan tâm đến viẹc học của các em.Sin h v iên: Cao Thị Trúc Ly trang 2BÀI TẬP TÂM LÝ GIÁO DỤC -Học sinh chưa nắm vững được nghĩa của từ. -Do viết chính ta sai nhiều, ảnh hưởng của ngôn ngử địa phương. -Do chưa quan tâm đúng mức đến việc đọc của mình. Từ thực tiễn trên tôi đã soạn 41 phiếu điều tra để nắm rõ h ơn về tình trạngđọc chưa tốt của học sinh. 5. Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ của đề tài, do thời gian hạn chế và trình độ của bản thân nên tôichỉ chọn lớp 2E trong tồn khối lớp 2 ở trường tiểu học Lê Quý Đôn để nghiên cứu. 6. Phương pháp nghiên cứu:Để đạt được mục đích rèn đ ...