Rèn luyện cho bé tính tổ chức công việc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn muốn con mình khi trưởng thành sẽ có đầu óc tổ chức công việc, hãy rèn luyện cho bé ngay từ bây giờ. Dưới đây là 7 cách cha mẹ có thể giúp bé rèn luyện được sự tập trung và cách tổ chức công việc ở nhà cũng như ở trường học: Dạy bé học cách ghi nhớ Trẻ em thường rất hay quên, chúng vẫn chưa biết sử dụng trí nhớ của mình. Tính nhẩm là một phương pháp hữu hiệu giúp trẻ phát triển trí nhớ. Khi bạn đi chợ hay siêu thị, hãy bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện cho bé tính tổ chức công việc Rèn luyện cho bé tính tổ chức công việc Bạn muốn con mình khi trưởng thành sẽ có đầu óc tổ chức công việc,hãy rèn luyện cho bé ngay từ bây giờ. Dưới đây là 7 cách cha mẹ có thể giúpbé rèn luyện được sự tập trung và cách tổ chức công việc ở nhà cũng như ởtrường học: Dạy bé học cách ghi nhớ Trẻ em thường rất hay quên, chúng vẫn chưa biết sử dụng trí nhớ củamình. Tính nhẩm là một phương pháp hữu hiệu giúp trẻ phát triển trí nhớ.Khi bạn đi chợ hay siêu thị, hãy bày ra một trò chơi với trẻ, xem ai cộng giátiền chính xác hơn sẽ chiến thắng. Dạy trẻ biết quản lý thời gian Dạy trẻ có khái niệm về thời gian trôi đi. Bạn hãy giới hạn cho trẻ mộtkhoảng thời gian nhất định khi trẻ làm một việc gì đó. Nên dành cho trẻ mộtkhoảng thời gian nghỉ giải lao khi học bài, 1 tiếng học bài với 5 phut nghỉgiữa chừng sẽ tốt hơn cho trẻ khi học 1 tiếng liền không nghỉ. Khi trẻ có khái niệm về phút, giờ và ngày, bạn có thể yêu cầu trẻ làmmột kế hoạch ví dụ như kế hoạch học tập, và nộp lại cho bạn trong 1 tuần,đừng quên đánh dấu trên lịch ngày trẻ phải nộp lại cho bạn. Phương phápnày giúp trẻ biết quản lý thời gian của mình được tốt và tiến hành công việcđược nhanh, hiệu quả. Dạy trẻ biết cách tổ chức Các bữa ăn tối là một cơ hội tốt để dạy trẻ học cách tổ chức công việc.Bạn hãy cùng trẻ đưa ra thực đơn của bữa ăn, để trẻ viết ra các thực phẩmcần mua. Cho trẻ tham gia vào việc bày biện bàn ăn để trẻ có khái niệm vềquy trình tổ chức một công việc. Dạy trẻ cách diễn đạt Mỗi ngày bạn hãy đưa ra một từ mới và cùng thi đua với trẻ xem ai sửdụng từ này nhiều nhất, trong các bối cảnh khác nhau. Khuyến khích trẻ đọcsách nhiều, trò chuyện với bé thường xuyên để nâng cao vốn từ vựng, điềunày rất có lợi cho khả năng ngôn ngữ của trẻ. Dạy trẻ cách đọc một lời chỉ dẫn Bạn hãy đọc cho trẻ viết công thức để làm bánh gatô. Yêu cầu trẻnhắc lại cho bạn số lượng những thực phẩm cần thiết như thể bạn đã quên.Hãy để trẻ hiểu rằng việc đọc công thức làm bánh trước khi tiến hành làm làrất quan trọng, có đọc kĩ càng thì làm bánh mới được ngon. Giải thích với trẻrằng khi làm một bài tập toán, cấn phải đọc kĩ đề bài trước khi làm. Dạy trẻ cách chuyển thất bại thành chiến thắng Khi trẻ gặp thất bại, không nên chê bai trẻ, hãy cùng trẻ ngồi lại xemlý do tại sao bị thất bại, từ đó có cách khắc phục để không thất bại cho lầnsau. Bạn nên động viên, an ủi, khuyến khích trẻ để trẻ có tự tin nắm bắtnhững cơ hội mới. Dạy trẻ biết đặt mục tiêu Khuyến khích trẻ đưa ra các mục tiêu cho 1 tuần: ví dụ như đi họcđúng giờ hay cố gắng hoàn thành các bài tập sớm… Giúp trẻ lên danh sáchcác phương cách triển khai để đạt được mục tiêu, việc này giúp trẻ hiểu rằngchúng có đặt ra những muc tiêu tham lam quá không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện cho bé tính tổ chức công việc Rèn luyện cho bé tính tổ chức công việc Bạn muốn con mình khi trưởng thành sẽ có đầu óc tổ chức công việc,hãy rèn luyện cho bé ngay từ bây giờ. Dưới đây là 7 cách cha mẹ có thể giúpbé rèn luyện được sự tập trung và cách tổ chức công việc ở nhà cũng như ởtrường học: Dạy bé học cách ghi nhớ Trẻ em thường rất hay quên, chúng vẫn chưa biết sử dụng trí nhớ củamình. Tính nhẩm là một phương pháp hữu hiệu giúp trẻ phát triển trí nhớ.Khi bạn đi chợ hay siêu thị, hãy bày ra một trò chơi với trẻ, xem ai cộng giátiền chính xác hơn sẽ chiến thắng. Dạy trẻ biết quản lý thời gian Dạy trẻ có khái niệm về thời gian trôi đi. Bạn hãy giới hạn cho trẻ mộtkhoảng thời gian nhất định khi trẻ làm một việc gì đó. Nên dành cho trẻ mộtkhoảng thời gian nghỉ giải lao khi học bài, 1 tiếng học bài với 5 phut nghỉgiữa chừng sẽ tốt hơn cho trẻ khi học 1 tiếng liền không nghỉ. Khi trẻ có khái niệm về phút, giờ và ngày, bạn có thể yêu cầu trẻ làmmột kế hoạch ví dụ như kế hoạch học tập, và nộp lại cho bạn trong 1 tuần,đừng quên đánh dấu trên lịch ngày trẻ phải nộp lại cho bạn. Phương phápnày giúp trẻ biết quản lý thời gian của mình được tốt và tiến hành công việcđược nhanh, hiệu quả. Dạy trẻ biết cách tổ chức Các bữa ăn tối là một cơ hội tốt để dạy trẻ học cách tổ chức công việc.Bạn hãy cùng trẻ đưa ra thực đơn của bữa ăn, để trẻ viết ra các thực phẩmcần mua. Cho trẻ tham gia vào việc bày biện bàn ăn để trẻ có khái niệm vềquy trình tổ chức một công việc. Dạy trẻ cách diễn đạt Mỗi ngày bạn hãy đưa ra một từ mới và cùng thi đua với trẻ xem ai sửdụng từ này nhiều nhất, trong các bối cảnh khác nhau. Khuyến khích trẻ đọcsách nhiều, trò chuyện với bé thường xuyên để nâng cao vốn từ vựng, điềunày rất có lợi cho khả năng ngôn ngữ của trẻ. Dạy trẻ cách đọc một lời chỉ dẫn Bạn hãy đọc cho trẻ viết công thức để làm bánh gatô. Yêu cầu trẻnhắc lại cho bạn số lượng những thực phẩm cần thiết như thể bạn đã quên.Hãy để trẻ hiểu rằng việc đọc công thức làm bánh trước khi tiến hành làm làrất quan trọng, có đọc kĩ càng thì làm bánh mới được ngon. Giải thích với trẻrằng khi làm một bài tập toán, cấn phải đọc kĩ đề bài trước khi làm. Dạy trẻ cách chuyển thất bại thành chiến thắng Khi trẻ gặp thất bại, không nên chê bai trẻ, hãy cùng trẻ ngồi lại xemlý do tại sao bị thất bại, từ đó có cách khắc phục để không thất bại cho lầnsau. Bạn nên động viên, an ủi, khuyến khích trẻ để trẻ có tự tin nắm bắtnhững cơ hội mới. Dạy trẻ biết đặt mục tiêu Khuyến khích trẻ đưa ra các mục tiêu cho 1 tuần: ví dụ như đi họcđúng giờ hay cố gắng hoàn thành các bài tập sớm… Giúp trẻ lên danh sáchcác phương cách triển khai để đạt được mục tiêu, việc này giúp trẻ hiểu rằngchúng có đặt ra những muc tiêu tham lam quá không.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng trẻ mầm non cách dạy trẻ em kinh nghiệm dạy trẻ em kiến thức làm cha mẹTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
8 trang 161 0 0