![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay và tư thế ngồi vẽ, viết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay là và tư thế ngồi vẽ, viết là một trong những kỹ năng rất quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe, hình thành thói quen tốt cho trẻ sau này... 1/ Rèn các vận động tinh của bàn tay - ngón tay Ngay từ lúc 2 – 3 tuổi, trẻ đã bắt đầu các hoạt động cầm nắm. Bé tập cầm muỗng, cầm lược… để sau này tự phục vụ bản thân. Các hoạt động này thường được bắt đầu rất vụng về song sẽ ngày càng khéo hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay và tư thế ngồi vẽ, viết Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay và tư thế ngồi vẽ, viết Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay là và tư thế ngồi vẽ, viết là một trong những kỹ năng rất quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe, hình thành thói quen tốt cho trẻ sau này... 1/ Rèn các vận động tinh của bàn tay - ngón tayNgay từ lúc 2 – 3 tuổi, trẻ đã bắt đầu các hoạt độngcầm nắm. Bé tập cầm muỗng, cầm lược… để saunày tự phục vụ bản thân. Các hoạt động này thườngđược bắt đầu rất vụng về song sẽ ngày càng khéohơn.Cha mẹ cần cho trẻ các đồ chơi nhỏ như các khối gỗ,những hòn bi để trẻ cầm nắm, nhặt bỏ vào, lấy ra –cho trẻ tập kéo dây kéo, cài nút (chải đầu cho búp bê,mặc và cởi quần áo cho búp bê). Các trò chơi sinhhoạt cũng giúp trẻ luyện hoạt động của bàn tay, ngóntay.Hoạt động tạo hình vẽ, nặn, dán chính là các hoạtđộng hữu ích giúp đứa trẻ hoàn thiện cơ bàn tay,ngón tay (một số kỹ năng xé, dán, nặn, tô màu, vẽgiúp các cơ nhỏ của ngón tay, các khớp của bàn tayđược tinh nhạy hơn, khéo léo hơn). Chính vì thế, cầncho trẻ chơi với giấy bút, màu nước, đất nặn.Lúc đầu, trẻ vẽ rất nguệch ngoạc, thậm chí không rahình thù gì, song đó chính là giai đoạn tiền chữ viếtcủa trẻ - ta cần giúp cho trẻ vẽ các đường vòng trònliên tục (tổ chim), các đường thẳng dọc (mưa rơi), cácđường nét cơ bản (các nét móc). Có thể cho trẻ vẽliên tục các vòng tròn, các hình tam giác, hình chữnhật để trẻ làm quen dần cách sử dụng giấy bútLên 5 tuổi bắt đầu cho trẻ tập tô chữ cái và vẽ chữ -(vẽ theo chữ mẫu, không cần theo ô li) như một hoatđộng rèn luyện bàn tay, ngón tay trong mục đích làmquen chữ viết. Từ các hoạt động đó, sau này vào lớpmột trẻ dễ dàng tập viết theo đúng yêu cầu của giáoviên.2/ Rèn sự phối hợp hoạt động của mắt và tayChính các hoạt động cầm nắm đồ chơi, đồ vật, hoạtđộng tạo hình (vẽ, nặn, dán) hoạt động vẽ chữ, tôchữ của đứa trẻ từ 2 đến 5 tuổi làm cho sự phối hợphoạt động của các giác quan được hoàn thiện, đặcbiệt thị giác, xúc giác, khả năng điều khiển bàn tay,ngón tay dưới sự kiểm tra của thị giác sẽ giúp trẻhoàn thành công việc ngày càng kheó léo hơn, chínhxác hơn. Người lớn cần cho trẻ điều kiện để hoạtđộng và tăng dần mức độ khó của hoạt động.3/ Rèn tư thế ngồi , viết, vẽTrong khi ngồi vẽ, tô màu, viết, người lớn cần bố tríbàn ghế vừa chiều cao của trẻ, để trẻ không bị cúigập người, vẹo sang một bên hay ngồi xa bàn quá.Chú ý phải đủ ánh sáng ở bàn vẽ của trẻ. Nếu thiếuánh sáng trẻ sẽ dễ bị cúi sát người, tạo nên tư thế saikhi ngồi viết sau này.Thường xuyên nhắc nhở, quan sát để trẻ ngồi đúngtư thế (thẳng lưng, mắt cách trang giấy khoảng 30cm;không nghiêng quá về trái hoặc phải). Tất cả nhữnghoạt động trên sẽ giúp trẻ hình thành các kỹ năng cầnthiết cho hoạt động viết sau này khi vào lớp một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay và tư thế ngồi vẽ, viết Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay và tư thế ngồi vẽ, viết Rèn luyện hoạt động của bàn tay, ngón tay là và tư thế ngồi vẽ, viết là một trong những kỹ năng rất quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe, hình thành thói quen tốt cho trẻ sau này... 1/ Rèn các vận động tinh của bàn tay - ngón tayNgay từ lúc 2 – 3 tuổi, trẻ đã bắt đầu các hoạt độngcầm nắm. Bé tập cầm muỗng, cầm lược… để saunày tự phục vụ bản thân. Các hoạt động này thườngđược bắt đầu rất vụng về song sẽ ngày càng khéohơn.Cha mẹ cần cho trẻ các đồ chơi nhỏ như các khối gỗ,những hòn bi để trẻ cầm nắm, nhặt bỏ vào, lấy ra –cho trẻ tập kéo dây kéo, cài nút (chải đầu cho búp bê,mặc và cởi quần áo cho búp bê). Các trò chơi sinhhoạt cũng giúp trẻ luyện hoạt động của bàn tay, ngóntay.Hoạt động tạo hình vẽ, nặn, dán chính là các hoạtđộng hữu ích giúp đứa trẻ hoàn thiện cơ bàn tay,ngón tay (một số kỹ năng xé, dán, nặn, tô màu, vẽgiúp các cơ nhỏ của ngón tay, các khớp của bàn tayđược tinh nhạy hơn, khéo léo hơn). Chính vì thế, cầncho trẻ chơi với giấy bút, màu nước, đất nặn.Lúc đầu, trẻ vẽ rất nguệch ngoạc, thậm chí không rahình thù gì, song đó chính là giai đoạn tiền chữ viếtcủa trẻ - ta cần giúp cho trẻ vẽ các đường vòng trònliên tục (tổ chim), các đường thẳng dọc (mưa rơi), cácđường nét cơ bản (các nét móc). Có thể cho trẻ vẽliên tục các vòng tròn, các hình tam giác, hình chữnhật để trẻ làm quen dần cách sử dụng giấy bútLên 5 tuổi bắt đầu cho trẻ tập tô chữ cái và vẽ chữ -(vẽ theo chữ mẫu, không cần theo ô li) như một hoatđộng rèn luyện bàn tay, ngón tay trong mục đích làmquen chữ viết. Từ các hoạt động đó, sau này vào lớpmột trẻ dễ dàng tập viết theo đúng yêu cầu của giáoviên.2/ Rèn sự phối hợp hoạt động của mắt và tayChính các hoạt động cầm nắm đồ chơi, đồ vật, hoạtđộng tạo hình (vẽ, nặn, dán) hoạt động vẽ chữ, tôchữ của đứa trẻ từ 2 đến 5 tuổi làm cho sự phối hợphoạt động của các giác quan được hoàn thiện, đặcbiệt thị giác, xúc giác, khả năng điều khiển bàn tay,ngón tay dưới sự kiểm tra của thị giác sẽ giúp trẻhoàn thành công việc ngày càng kheó léo hơn, chínhxác hơn. Người lớn cần cho trẻ điều kiện để hoạtđộng và tăng dần mức độ khó của hoạt động.3/ Rèn tư thế ngồi , viết, vẽTrong khi ngồi vẽ, tô màu, viết, người lớn cần bố tríbàn ghế vừa chiều cao của trẻ, để trẻ không bị cúigập người, vẹo sang một bên hay ngồi xa bàn quá.Chú ý phải đủ ánh sáng ở bàn vẽ của trẻ. Nếu thiếuánh sáng trẻ sẽ dễ bị cúi sát người, tạo nên tư thế saikhi ngồi viết sau này.Thường xuyên nhắc nhở, quan sát để trẻ ngồi đúngtư thế (thẳng lưng, mắt cách trang giấy khoảng 30cm;không nghiêng quá về trái hoặc phải). Tất cả nhữnghoạt động trên sẽ giúp trẻ hình thành các kỹ năng cầnthiết cho hoạt động viết sau này khi vào lớp một.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 267 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 203 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0