Nhận thức được sự cần thiết và giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối vớisự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ II của Đảng nêu rõ “Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đứccách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức cách mạngcủa Hồ Chí Minh, của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin, Xtalin. Toàn Đảng hãy ra sức họctập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÈN LUYỆN PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH RÈN LUYỆN PHONG CÁCH TƯ DUY HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY THS. NGUYỄN THỊ THANH DUNG Trường Đại học Giao thông Vận tảiN hận thức được sự cần thiết và giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ II của Đảng nêu rõ “Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đứccách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức cách mạngcủa Hồ Chí Minh, của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin, Xtalin. Toàn Đảng hãy ra sức họctập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch”. Nghịquyết Đại hội VI của Đảng khẳng định, để tăng cường sức chiến đấu và nănglực tổ chức thực tiễn của mình, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tưduy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổimới phong cách lãnh đạo và công tác. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấphành Trung ương khóa X về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớihoạt động của hệ thống chính trị đã nêu ra nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới phongcách và lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo của Đảng”. Trong cuộc vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”hiện nay, việc nghiên cứu và vận dụng phong cách và tư duy của Chủ tịch Hồ ChíMinh là rất cần thiết đối với mỗi người, đặc biệt là người cán bộ lãnh đạo, quảnlý. Phong cách tư duy Hồ Chí Minh là một chỉnh thể, phát triển theo logic đi từsuy nghĩ (phong cách tư duy) đến nói, viết (phong cách diễn đạt) và biểu hiện raqua hoạt động sống hàng ngày (phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phongcách sinh hoạt). Năm mặt chủ yếu này tạo thành hệ thống phong cách Hồ ChíMinh trong đó phong cách tư duy giữ vai trò chủ đạo, chi phối và được thể hiệnthông qua các phong cách khác. Vậy, phong cách tư duy là gì? những nội dung chủyếu và sự cần thiết của việc xây dựng phong cách tư duy cho đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý theo phong cách tư duy Hồ Chí Minh? Về khái niệm “phong cách tư duy” có nhiều cách hiểu khác nhau dưới nhiềugóc độ khác nhau. ở đây, có thể thấy, “phong cách” là cái riêng, độc đáo, có tính hệthống, ổn định và đặc trưng của chủ thể được thể hiện cả trong hoạt động nhậnthức và hoạt động thực tiễn”. Còn “tư duy” là quá trình phản ánh hiện thực kháchquan thông qua lăng kính chủ quan của con người và được tiến hành bằng thao tácphân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để đi đến những quan điểm, tư tưởng. Cóthể khái quát “phong cách tư duy là những đặc điểm riêng, có tính hệ thống, ổnđịnh trên cơ sở thực hiện phương pháp tư duy của một chủ thể nhất định”. Trong phong cách tư duy có sự thống nhất giữa cách thức thực hiện phươngpháp tư duy với nội dung và kết quả của tư duy. Bởi lẽ, khi tư duy tức là chủ thểđang thực hiện một phương pháp tư duy nhất định. Bằng phương pháp đó và thôngqua phương pháp đó với những nội dung tri thức nhất định, chủ thể sẽ đạt đượckết quả của quá trình tư duy. Đó là những tư tưởng, quan điểm. Do đó, phong cáchtư duy là sự thống nhất của các yếu tố: cách thức tư duy, nội dung tư duy, kết quảtư duy và mục đích của tư duy. Sự tổng hợp của các yếu tố này tạo thành phongcách ở mỗi chủ thể là khác nhau. Vì vậy, phong cách tư duy bao giờ cũng thể hiệnra thành những đặc trưng cụ thể và phong cách tư duy chính là sự hoà quyện củacả phương pháp tư duy, quá trình tư duy và kết quả của quá trình ấy. Khi nghiêncứu các đặc trưng của phong cách tư duy Hồ Chí Minh chúng ta có thể nêu ra sáuđặc trưng cơ bản sau: 1. Phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Đây là đặc trưng nổi bật,bao trùm nhất, điển hình cho phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Đặc trưng này đượcthể hiện ngay khi Người còn ngồi trên ghế nhà trường, cho đến sự lựa chọn conđường cứu nước, trong việc xác định kẻ thù chính của dân tộc mình và cả quátrình lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau này. Chính nét đặc sắc này đã làm chophong cách tư duy của Người vừa mang tính dân tộc, vừa có tính thời đại, vừa cógiá trị phổ biến bền vững, vừa có tính độc đáo rất riêng. 2. Mọi suy nghĩ đều xuất phát từ thực tiễn. Như trên đã phân tích, tư duy HồChí Minh là tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Nhưng sáng tạo trong tư duy Hồ ChíMinh là sáng tạo trên nền thực tiễn Việt Nam. Cùng với tính sáng tạo thì tư duycủa Người luôn gắn với thực tiễn đất nước và thời đại. Xuất phát từ yêu cầu củathực tiễn mà Người đưa ra những luận điểm đúng đắn nhằm giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn đang đặt ra. Do đó, có thể thấy phong cách tư duy Hồ Chí Minhlà một điển hình cho sự vận dụng phép biện chứng duy vật, quan điểm lấy thựctiễn là cơ sở, điểm xuất phát của quá trình nhận thức chân lý. Điều này thể hiệnrất rõ trong toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. 3. Kế thừa và phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một vĩ nhân vớimột p ...