RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện là một việc làm thường xuyên trong giờ giảng văn của thầy và trò. Việc phân tích ấy giúp học sinh có điều kiện đi vào bức tranh xã hội đời sống để nhân thức sâu sắc về con người và từ đó có thể bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho mình. Bên cạnh đó, việc đến với một tác phẩm văn chương, đi vào thế giới nghệ thuật tinh vi, nhân vật là một hình tượng độc đáo, sống động, chứa đựng nhiều ẩn số và ý nghĩa tiềm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện là một việc làm thường xuyên trong giờgiảng văn của thầy và trò. Việc phân tích ấy giúp học sinh có điều kiện đ i vào bức tranh xãhội đời sống để nhân thức sâu sắc về con người và từ đó có thể bồi dưỡng tư tưởng tìnhcảm cho mình. Bên cạnh đó, việc đến với một tác phẩm văn chương, đi vào thế giới nghệthuật tinh vi, nhân vật là một hình tượng độc đáo, sống động, chứa đựng nhiều ẩn số và ýnghĩa tiềm tàng, việc phân tích phát hiện đặc điểm tính cách nhân vật còn là cơ hội để rènluyện năng lực tư duy, sự tinh tế, thông minh, sắc sảo của học sinh. Việc làm thườngxuyên, mục đích ý nghĩa quan trọng nhưng thực tế kết quả hiệu suất không cao, vẫn cònnhiều học sinh khi làm bài, phân tích nhân vật không biết khai thác cái gì, đánh giá ra sao,thiếu lý lẽ, chỉ kể chuyện về nhân vật. Rõ ràng là học sinh chúng ta không nắm chắc lýthuyết về phân tích nhân vật, năng lực suy lu ận, nhận xét, phán đoán, liên tưởng, tưởngtượng, không được rèn luyện, phát huy nhiều do cách học tập thụ động, nhai lại kiến thứccó sẵn. Từ đó, cần thiết phải tìm giải pháp rèn luyện tư duy và hình thành kỹ năng phântích nhân vật cho học sinh khi dạy tác phẩm truyện. II. CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP : 1/ Hình thành kỹ năng phân tích nhân vật thông qua việc ôn luyện th ường xuyên lýthuyết và thực hành vận dụng phương pháp vào các bài giảng văn phân tích tác phẩmtruyện. 2/ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh về các mặt : - Đọc, hiểu tác phẩm. - Tham gia phát biểu ý kiến cá nhân, thảo luận, bình luận. Về nhân vật, trình bày những phát hiện, khám phá về nhân vật (biết quan sát, chọnchi tiết, tìm luận cứ) sử dụng lý lẽ, lập luận nhận xét, phán đoán. Từ đó rèn luyện năng lựctư duy. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1/ Củng cố kiến thức nền về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm tự sựqua bảng tóm tắt (bảng A) và phương pháp phân tích nhân vật (bảng B). Sử dụng thườngxuyên trong giờ giảng văn phân tích tác phẩm truyện có phân tích nhân vật. 2/ Thực hành phân tích nhân vật trong giờ giảng văn. 3/ Sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh phân tích.BẢNG A BẢNG BNGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂNVẬT VẬT Tiếng nói nhận thức của Xác định tính cách nhân vật nhà văn cuộc sốngNV Yêu cầu Đánh giá nhân vật Tiếng nói quan điểm nghệ Hiểu ý nghĩa, tư tưởng thuật TPVHCác mặt khắc họa vềnhân vật : Cách phân tích : + Lai lịch : tên tuổi, nghề nghiệp, 1/ Phân tích nhân vật theo quá trìnhhoàn cảnh, thời đại sinh sống. phát triển. + Diện mạo bên ngoài (mắt, mũi, ăn 2/ Phân tích nhân vật theo mối quan hệmặc,…) đối với môi trường, hoàn cảnh, tình + Tính cách bên trong (tâm hồn, huống.nhân phẩm, cá tính,…) 3/ Phân tích nhân vật theo cấu trúc, + Số phận cuộc đời. phân tích các chi tiết có ý nghĩa biểu hiện.Phương tiện khắc họa : Sử dụng các chitiết có giá trị biểu hiện ý nghĩa 4/ Phân tích nhân vật theo mối quan hệ tương đồng, tương phản với đối tượng. + Hình dáng, y phục … Đánh giá nhân vật : + Cử chỉ, ngôn ngữ, thái độ, hànhđộng. - Giá trị thẩm mỹ hình tượng (nét + Đời sống nội tâm (suy nghĩ…) riêng, nét chung, sự sống động, sức hấp dẫn) + Quan hệ, môi trường, con người, - Giá trị nhân thức giáo dục conđồ vật,… ngườiBút pháp : Tả thực, lãng mạn, đặc tả, vẽphác… THỰC HÀNH PTNV TRONG TIẾT GIẢNG VĂN (Kết hợp hệ thống câu hỏi) HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PTNV Phát triển năng lực tư duy 4/ Tiết dạy minh họa Chủ đề : Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Nguyệt trong truyện MảnhTrăng Cuối Rừng của Nguyễn Minh Châu.HỆ TH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN RÈN LUYỆN TƯ DUY VÀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÂN TÍCH NHÂN VẬT KHI DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện là một việc làm thường xuyên trong giờgiảng văn của thầy và trò. Việc phân tích ấy giúp học sinh có điều kiện đ i vào bức tranh xãhội đời sống để nhân thức sâu sắc về con người và từ đó có thể bồi dưỡng tư tưởng tìnhcảm cho mình. Bên cạnh đó, việc đến với một tác phẩm văn chương, đi vào thế giới nghệthuật tinh vi, nhân vật là một hình tượng độc đáo, sống động, chứa đựng nhiều ẩn số và ýnghĩa tiềm tàng, việc phân tích phát hiện đặc điểm tính cách nhân vật còn là cơ hội để rènluyện năng lực tư duy, sự tinh tế, thông minh, sắc sảo của học sinh. Việc làm thườngxuyên, mục đích ý nghĩa quan trọng nhưng thực tế kết quả hiệu suất không cao, vẫn cònnhiều học sinh khi làm bài, phân tích nhân vật không biết khai thác cái gì, đánh giá ra sao,thiếu lý lẽ, chỉ kể chuyện về nhân vật. Rõ ràng là học sinh chúng ta không nắm chắc lýthuyết về phân tích nhân vật, năng lực suy lu ận, nhận xét, phán đoán, liên tưởng, tưởngtượng, không được rèn luyện, phát huy nhiều do cách học tập thụ động, nhai lại kiến thứccó sẵn. Từ đó, cần thiết phải tìm giải pháp rèn luyện tư duy và hình thành kỹ năng phântích nhân vật cho học sinh khi dạy tác phẩm truyện. II. CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP : 1/ Hình thành kỹ năng phân tích nhân vật thông qua việc ôn luyện th ường xuyên lýthuyết và thực hành vận dụng phương pháp vào các bài giảng văn phân tích tác phẩmtruyện. 2/ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh về các mặt : - Đọc, hiểu tác phẩm. - Tham gia phát biểu ý kiến cá nhân, thảo luận, bình luận. Về nhân vật, trình bày những phát hiện, khám phá về nhân vật (biết quan sát, chọnchi tiết, tìm luận cứ) sử dụng lý lẽ, lập luận nhận xét, phán đoán. Từ đó rèn luyện năng lựctư duy. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1/ Củng cố kiến thức nền về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm tự sựqua bảng tóm tắt (bảng A) và phương pháp phân tích nhân vật (bảng B). Sử dụng thườngxuyên trong giờ giảng văn phân tích tác phẩm truyện có phân tích nhân vật. 2/ Thực hành phân tích nhân vật trong giờ giảng văn. 3/ Sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh phân tích.BẢNG A BẢNG BNGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂNVẬT VẬT Tiếng nói nhận thức của Xác định tính cách nhân vật nhà văn cuộc sốngNV Yêu cầu Đánh giá nhân vật Tiếng nói quan điểm nghệ Hiểu ý nghĩa, tư tưởng thuật TPVHCác mặt khắc họa vềnhân vật : Cách phân tích : + Lai lịch : tên tuổi, nghề nghiệp, 1/ Phân tích nhân vật theo quá trìnhhoàn cảnh, thời đại sinh sống. phát triển. + Diện mạo bên ngoài (mắt, mũi, ăn 2/ Phân tích nhân vật theo mối quan hệmặc,…) đối với môi trường, hoàn cảnh, tình + Tính cách bên trong (tâm hồn, huống.nhân phẩm, cá tính,…) 3/ Phân tích nhân vật theo cấu trúc, + Số phận cuộc đời. phân tích các chi tiết có ý nghĩa biểu hiện.Phương tiện khắc họa : Sử dụng các chitiết có giá trị biểu hiện ý nghĩa 4/ Phân tích nhân vật theo mối quan hệ tương đồng, tương phản với đối tượng. + Hình dáng, y phục … Đánh giá nhân vật : + Cử chỉ, ngôn ngữ, thái độ, hànhđộng. - Giá trị thẩm mỹ hình tượng (nét + Đời sống nội tâm (suy nghĩ…) riêng, nét chung, sự sống động, sức hấp dẫn) + Quan hệ, môi trường, con người, - Giá trị nhân thức giáo dục conđồ vật,… ngườiBút pháp : Tả thực, lãng mạn, đặc tả, vẽphác… THỰC HÀNH PTNV TRONG TIẾT GIẢNG VĂN (Kết hợp hệ thống câu hỏi) HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PTNV Phát triển năng lực tư duy 4/ Tiết dạy minh họa Chủ đề : Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Nguyệt trong truyện MảnhTrăng Cuối Rừng của Nguyễn Minh Châu.HỆ TH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 105 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 89 0 0 -
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0