Rèn nghị lực cho con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ nhỏ, trẻ em đã biết ganh đua. Khi thất bại, như bị thua trong một cuộc chơi, bị điểm thấp... chúng có thể rất buồn chán, bi quan. Thương con, cha mẹ thường an ủi như: Thôi mặc kệ nó, ba cái thứ vớ vẩn đó hay mẹ sẽ mua cho con một cái khác đẹp hơn... Nghị lực là đức tính quyết định thành công của con người. Nó phải được rèn luyện ngay từ nhỏ, không phải tự nhiên mà có. Ngay từ nhỏ, trẻ em đã biết ganh đua. Khi thất bại, như bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn nghị lực cho con Rèn nghị lực cho con Ngay từ nhỏ, trẻ em đã biết ganh đua. Khi thất bại, như bị thua trong một cuộc chơi, bị điểm thấp... chúng có thể rất buồn chán, bi quan. Thương con, cha mẹ thường an ủinhư: Thôi mặc kệ nó, ba cái thứ vớ vẩn đó hay mẹ sẽmua cho con một cái khác đẹp hơn...Nghị lực là đức tính quyết định thành công của con người.Nó phải được rèn luyện ngay từ nhỏ, không phải tự nhiênmà có.Ngay từ nhỏ, trẻ em đã biết ganh đua. Khi thất bại, như bịthua trong một cuộc chơi, bị điểm thấp... chúng có thể rấtbuồn chán, bi quan. Thương con, cha mẹ thường an ủi như:Thôi mặc kệ nó, ba cái thứ vớ vẩn đó hay mẹ sẽ mua chocon một cái khác đẹp hơn... Đây là kiểu an ủi hết sức taihại vì nó không có tác dụng mà còn không khuyến khích trẻcố gắng đạt được cái mình muốn bằng công sức của mình.Nó cũng không dạy trẻ biết cách đối phó, khi xảy ra chuyệntrái ý.Các cuộc nghiên cứu cho thấy, nghị lực cũng như các đứctính đi kèm với nó là lòng tự tin và kiên nhẫn, là yếu tốphân biệt một đứa trẻ vững vàng với một đứa trẻ yếu đuối.Có nhiều cách rèn luyện nghị lực cho trẻ:Dạy trẻ biết rằng điều không may chỉ là nhất thờiĐiều này nghe có vẻ đơn giản nhưng rát quan trọng. Khinhững chuyện không hay xảy ra như bị thua một trận đấu,bị bạn thân làm bẽ mặt... trẻ thường cho rằng đó là chuyệntệ hại nhất. Chúng cứ nghĩ rằng tâm trạng buồn đó sẽ kéodài mãi mãi, hoặc đó là thất bại sẽ làm hỏng mọi chuyệnsau này. Ý nghĩ đó làm chúng nhụt trí và không muốn thửsức lại. Ngược lại, một khi bạn có thể giúp con thấy tìnhtrạng này chỉ là tạm thời, có thể thay đổi kết quả hạơc ýkiến của một ai đó là không đúng, thì bạn đã cho con lý dođể hy vọng và kiên nhẫn.Rèn luyện khả nǎng giải quyết sự cốNghị lực gắn liền với khả nǎng giải quyết sự cố. Trẻ emphát triển khả nǎng này chủ yếu thông qua thực hành. Vìvậy, bất cứ khi nào có thể, hãy khuyến khích trẻ đưa ra giảipháp của mình. Hầu hết cha mẹ không muốn con cái buồnbã, khổ sở. Vì vậy, khi có sự cố, họ liền nhảy vào và tự giảiquyết mọi chuyện, mà không cho con cơ hội để thấy nócũng có thể tự làm. Một bà mẹ kể về kinh nghiệm củamình: do chuyển nhà, thằng con buồn vì nhớ bạn. Bà bènnói: Mẹ biết con buồn lắm. Nhưng theo con, cốnc thể làmgì bớt buồn không?.. Thằng bé suy nghĩ một hồi, rồi xinmẹ cho gọi điện thoại đường dài đến nhà đứa bạn thân.Cuộc nói chuyện chỉ kéo dài 5 phút nhưng sau đó nó vuihẳn.Biết can thiệp đúng lúcĐương nhiên không phải mọi rắc rối đều có thể giải quyếtdễ dàng như thế. Trong nhiều trường hợp, bạn phải hướngdẫn nhiều hơn. Chẳng hạn, con bạn vốn chơi chung với mộtnhóm bạn thân, nay bỗng chúng trở chứng tập làm ngườilớn trong khi con bạn vẫn cứ lo học, nên bị bạn bè chọcghẹo. Trường hợp này cần khuyến khích con kết bạn vớinhững đứa trẻ cùng sở thích, thậm chí giúp con tìm bạn nếucó thể.Nhấn mạnh vào sự thành côngCần biết khen ngợi trẻ khi nó đạt được kết quả tốt. Điềunày khuyến khích chúng suy nghĩ tích cực như tuy mìnhkhông được 10 điểm môn Toán nhưng mình đá bóng haynhất đội. Mọi đứa trẻ đều có thể học cách suy nghĩ như thế,nếu ta cho chúng cơ hội khám phá những mặt tốt của mình.Các hoạt động ngoại khóa, thể thao, thậm chí các buổi họclao động ở trường sẽ giúp trẻ tự nhận thức về mục đích, giátrị và triển vọng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn nghị lực cho con Rèn nghị lực cho con Ngay từ nhỏ, trẻ em đã biết ganh đua. Khi thất bại, như bị thua trong một cuộc chơi, bị điểm thấp... chúng có thể rất buồn chán, bi quan. Thương con, cha mẹ thường an ủinhư: Thôi mặc kệ nó, ba cái thứ vớ vẩn đó hay mẹ sẽmua cho con một cái khác đẹp hơn...Nghị lực là đức tính quyết định thành công của con người.Nó phải được rèn luyện ngay từ nhỏ, không phải tự nhiênmà có.Ngay từ nhỏ, trẻ em đã biết ganh đua. Khi thất bại, như bịthua trong một cuộc chơi, bị điểm thấp... chúng có thể rấtbuồn chán, bi quan. Thương con, cha mẹ thường an ủi như:Thôi mặc kệ nó, ba cái thứ vớ vẩn đó hay mẹ sẽ mua chocon một cái khác đẹp hơn... Đây là kiểu an ủi hết sức taihại vì nó không có tác dụng mà còn không khuyến khích trẻcố gắng đạt được cái mình muốn bằng công sức của mình.Nó cũng không dạy trẻ biết cách đối phó, khi xảy ra chuyệntrái ý.Các cuộc nghiên cứu cho thấy, nghị lực cũng như các đứctính đi kèm với nó là lòng tự tin và kiên nhẫn, là yếu tốphân biệt một đứa trẻ vững vàng với một đứa trẻ yếu đuối.Có nhiều cách rèn luyện nghị lực cho trẻ:Dạy trẻ biết rằng điều không may chỉ là nhất thờiĐiều này nghe có vẻ đơn giản nhưng rát quan trọng. Khinhững chuyện không hay xảy ra như bị thua một trận đấu,bị bạn thân làm bẽ mặt... trẻ thường cho rằng đó là chuyệntệ hại nhất. Chúng cứ nghĩ rằng tâm trạng buồn đó sẽ kéodài mãi mãi, hoặc đó là thất bại sẽ làm hỏng mọi chuyệnsau này. Ý nghĩ đó làm chúng nhụt trí và không muốn thửsức lại. Ngược lại, một khi bạn có thể giúp con thấy tìnhtrạng này chỉ là tạm thời, có thể thay đổi kết quả hạơc ýkiến của một ai đó là không đúng, thì bạn đã cho con lý dođể hy vọng và kiên nhẫn.Rèn luyện khả nǎng giải quyết sự cốNghị lực gắn liền với khả nǎng giải quyết sự cố. Trẻ emphát triển khả nǎng này chủ yếu thông qua thực hành. Vìvậy, bất cứ khi nào có thể, hãy khuyến khích trẻ đưa ra giảipháp của mình. Hầu hết cha mẹ không muốn con cái buồnbã, khổ sở. Vì vậy, khi có sự cố, họ liền nhảy vào và tự giảiquyết mọi chuyện, mà không cho con cơ hội để thấy nócũng có thể tự làm. Một bà mẹ kể về kinh nghiệm củamình: do chuyển nhà, thằng con buồn vì nhớ bạn. Bà bènnói: Mẹ biết con buồn lắm. Nhưng theo con, cốnc thể làmgì bớt buồn không?.. Thằng bé suy nghĩ một hồi, rồi xinmẹ cho gọi điện thoại đường dài đến nhà đứa bạn thân.Cuộc nói chuyện chỉ kéo dài 5 phút nhưng sau đó nó vuihẳn.Biết can thiệp đúng lúcĐương nhiên không phải mọi rắc rối đều có thể giải quyếtdễ dàng như thế. Trong nhiều trường hợp, bạn phải hướngdẫn nhiều hơn. Chẳng hạn, con bạn vốn chơi chung với mộtnhóm bạn thân, nay bỗng chúng trở chứng tập làm ngườilớn trong khi con bạn vẫn cứ lo học, nên bị bạn bè chọcghẹo. Trường hợp này cần khuyến khích con kết bạn vớinhững đứa trẻ cùng sở thích, thậm chí giúp con tìm bạn nếucó thể.Nhấn mạnh vào sự thành côngCần biết khen ngợi trẻ khi nó đạt được kết quả tốt. Điềunày khuyến khích chúng suy nghĩ tích cực như tuy mìnhkhông được 10 điểm môn Toán nhưng mình đá bóng haynhất đội. Mọi đứa trẻ đều có thể học cách suy nghĩ như thế,nếu ta cho chúng cơ hội khám phá những mặt tốt của mình.Các hoạt động ngoại khóa, thể thao, thậm chí các buổi họclao động ở trường sẽ giúp trẻ tự nhận thức về mục đích, giátrị và triển vọng của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0