Rèn tính cách cho trẻ như thế nào?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cách được hình thành qua quá trình học hỏi và rèn luyện, việc dạy cho trẻ những đức tính tốt là một phần trách nhiệm của cha mẹ. Bước 1 Hãy cư xử đúng với vai trò của người làm cha làm mẹ và đừng lấy công việc, việc nhà cửa hay bất cứ việc bận rộn nào ra để đổ lỗi cho việc không có thời gian trò chuyện và chơi với con. Khi còn nhỏ, trẻ thường cảm nhận mọi việc bằng trực giác và bạn càng giành ít thời gian bên con mình thì chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn tính cách cho trẻ như thế nào? Rèn tính cách cho trẻ như thế nào? Tính cách được hình thành qua quá trình học hỏi và rèn luyện, việcdạy cho trẻ những đức tính tốt là một phần trách nhiệm của cha mẹ. Bước 1 Hãy cư xử đúng với vai trò của người làm cha làm mẹ và đừng lấycông việc, việc nhà cửa hay bất cứ việc bận rộn nào ra để đổ lỗi cho việckhông có thời gian trò chuyện và chơi với con. Khi còn nhỏ, trẻ thường cảm nhận mọi việc bằng trực giác và bạncàng giành ít thời gian bên con mình thì chúng càng có cảm giác rằng bạnđang bỏ rơi chúng và cho rằng chúng cần phải tự lo liệu mọi việc Bước 2 Xem lại lịch làm việc hàng tuần của bạn và chỉnh sửa sao cho bạn cóđủ vài giờ mỗi ngày để ở bên con. Bước 3 Nói với con về những gì bạn muốn dạy cho chúng. Sự bắt chước làhình thức dạy trẻ tốt nhất. Vì vậy, bạn hãy là một tấm gương tốt cho conmình. Bước 4 Quản lý các thói quen và các mối quan hệ xã hội của con mình. Hãykiểm tra xem chúng thường xem và nghe gì từ ti vi và chúng cư xử vớinhững đứa trẻ khác ra sao. Hãy chuẩn bị sao cho bạn có thể nói thật nhẹ nhàng, có tình có lý mỗikhi bạn muốn chúng thôi không dùng một số từ nào đó nữa hay thôi bắtchước những hành vi xấu của người khác. Bạn cũng nên gợi ý cho con mộtvài cách giải trí khác mà theo bạn là hay hơn. Bước 5 Hãy trò chuyện với trẻ với vai trò là người lớn nhưng bạn phải làmsao để những điều bạn nói phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Đừng có tỏ ra kể cả,bề trên. Biến thời gian dạy trẻ trở thành khoảng thời gian để trẻ vui đùa, chơitrò chơi, kể chuyện và đọc sách. Chuẩn bị sẵn lời giải thích vì sao bạn muốncon học những đức tính này hay khác nếu con hỏi. Bước 6 Đặt giới hạn cho các hành vi của con và bạn có thể phạt con nếu thấycần thiết. Nhưng khi phạt chúng, hãy giải thích tại sao chúng đáng bị phạt.Bạn không nên cảm thấy tội lỗi khi phạt con bởi vì bạn phạt chúng vì bạnyêu chúng. Bước 7 Bạn hãy luôn quan tâm tới việc trường lớp của trẻ và hãy khen ngợicon mỗi khi chúng đạt thành tích tốt ở trường. Hãy khuyến khích chúng để chúng đạt được thành tích tốt hơn màkhông huyên hoang, tự mãn và luôn ở bên để an ủi con mỗi khi chúng thấtbại, chán nản. Bước 8 Luôn luôn lắng nghe con nói và thiết lập một thói quen giao tiếp cởimở. Hãy tạo cho con cảm giác rằng bạn không chỉ là cha mẹ mà còn có thểlà một người bạn, một người chúng có thể tâm sự khi chúng cần. Hãy khuyến khích chúng nói ra những điều giấu trong lòng và dạychúng biết chấp nhận những lời phê bình. Bước 9 Bạn hãy sắp xếp để cả gia đình có thể cùng ngồi ăn với nhau và hãytận dụng tối đa khoảng thời gian này để các thành viên trong gia đình traođổi ý kiến, để dạy trẻ những giá trị truyền thống và đạo lý mà chúng cầnphải mang theo suốt cuộc đời. Bước 10 Nếu bạn chỉ nói với con là cái này tốt, cái kia xấu thì không nên. Hãychỉ cho chúng thấy. Hãy tạo điều kiện để con tham gia các hoạt động cộngđồng và đến những nơi mà chúng có thể học hỏi được những điều hay,những hành vi ứng xử đẹp và những đức tính tốt từ người khác như tính kỉluật, thói quen làm việc hợp lý hay biết tôn trọng người khác. Bước 11 Khuyến khích con nói ra những điều trong lòng và giúp hình thànhquan điểm cho con. Hãy dạy chúng để chúng biết lắng nghe ý kiến củanhững người xung quan và dẫn dắt chúng để chúng biết lựa chọn đúng đắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn tính cách cho trẻ như thế nào? Rèn tính cách cho trẻ như thế nào? Tính cách được hình thành qua quá trình học hỏi và rèn luyện, việcdạy cho trẻ những đức tính tốt là một phần trách nhiệm của cha mẹ. Bước 1 Hãy cư xử đúng với vai trò của người làm cha làm mẹ và đừng lấycông việc, việc nhà cửa hay bất cứ việc bận rộn nào ra để đổ lỗi cho việckhông có thời gian trò chuyện và chơi với con. Khi còn nhỏ, trẻ thường cảm nhận mọi việc bằng trực giác và bạncàng giành ít thời gian bên con mình thì chúng càng có cảm giác rằng bạnđang bỏ rơi chúng và cho rằng chúng cần phải tự lo liệu mọi việc Bước 2 Xem lại lịch làm việc hàng tuần của bạn và chỉnh sửa sao cho bạn cóđủ vài giờ mỗi ngày để ở bên con. Bước 3 Nói với con về những gì bạn muốn dạy cho chúng. Sự bắt chước làhình thức dạy trẻ tốt nhất. Vì vậy, bạn hãy là một tấm gương tốt cho conmình. Bước 4 Quản lý các thói quen và các mối quan hệ xã hội của con mình. Hãykiểm tra xem chúng thường xem và nghe gì từ ti vi và chúng cư xử vớinhững đứa trẻ khác ra sao. Hãy chuẩn bị sao cho bạn có thể nói thật nhẹ nhàng, có tình có lý mỗikhi bạn muốn chúng thôi không dùng một số từ nào đó nữa hay thôi bắtchước những hành vi xấu của người khác. Bạn cũng nên gợi ý cho con mộtvài cách giải trí khác mà theo bạn là hay hơn. Bước 5 Hãy trò chuyện với trẻ với vai trò là người lớn nhưng bạn phải làmsao để những điều bạn nói phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Đừng có tỏ ra kể cả,bề trên. Biến thời gian dạy trẻ trở thành khoảng thời gian để trẻ vui đùa, chơitrò chơi, kể chuyện và đọc sách. Chuẩn bị sẵn lời giải thích vì sao bạn muốncon học những đức tính này hay khác nếu con hỏi. Bước 6 Đặt giới hạn cho các hành vi của con và bạn có thể phạt con nếu thấycần thiết. Nhưng khi phạt chúng, hãy giải thích tại sao chúng đáng bị phạt.Bạn không nên cảm thấy tội lỗi khi phạt con bởi vì bạn phạt chúng vì bạnyêu chúng. Bước 7 Bạn hãy luôn quan tâm tới việc trường lớp của trẻ và hãy khen ngợicon mỗi khi chúng đạt thành tích tốt ở trường. Hãy khuyến khích chúng để chúng đạt được thành tích tốt hơn màkhông huyên hoang, tự mãn và luôn ở bên để an ủi con mỗi khi chúng thấtbại, chán nản. Bước 8 Luôn luôn lắng nghe con nói và thiết lập một thói quen giao tiếp cởimở. Hãy tạo cho con cảm giác rằng bạn không chỉ là cha mẹ mà còn có thểlà một người bạn, một người chúng có thể tâm sự khi chúng cần. Hãy khuyến khích chúng nói ra những điều giấu trong lòng và dạychúng biết chấp nhận những lời phê bình. Bước 9 Bạn hãy sắp xếp để cả gia đình có thể cùng ngồi ăn với nhau và hãytận dụng tối đa khoảng thời gian này để các thành viên trong gia đình traođổi ý kiến, để dạy trẻ những giá trị truyền thống và đạo lý mà chúng cầnphải mang theo suốt cuộc đời. Bước 10 Nếu bạn chỉ nói với con là cái này tốt, cái kia xấu thì không nên. Hãychỉ cho chúng thấy. Hãy tạo điều kiện để con tham gia các hoạt động cộngđồng và đến những nơi mà chúng có thể học hỏi được những điều hay,những hành vi ứng xử đẹp và những đức tính tốt từ người khác như tính kỉluật, thói quen làm việc hợp lý hay biết tôn trọng người khác. Bước 11 Khuyến khích con nói ra những điều trong lòng và giúp hình thànhquan điểm cho con. Hãy dạy chúng để chúng biết lắng nghe ý kiến củanhững người xung quan và dẫn dắt chúng để chúng biết lựa chọn đúng đắn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng trẻ mầm non cách dạy trẻ em kinh nghiệm dạy trẻ em kiến thức làm cha mẹTài liệu liên quan:
-
47 trang 950 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
8 trang 161 0 0