Riêu cua Hà Thành
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Riêu cua là một trong những món ngon của xứ Bắc.Thoang thoảng mùi mắm tôm, sánh đặc bên trên mặt tô là lớp thịt cua dày, một vài lát cà chua ửng đỏ, một ít bún trắng tinh tươm cùng cơ man nào là các loại rau như bắp chuối xắt sợi, kinh giới và húng… tạo nên mùi thơm ngào ngạt, không gì khác hơn là món bún riêu cua hay người ta vẫn gọi là “riêu cua”.Nguyên liệu chính của món riêu cua xứ bắc vẫn là loại cua cái, lưng vàng ươm, thịt đầy và mang nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Riêu cua Hà ThànhRiêu cua Hà ThànhRiêu cua là một trong những món ngon của xứ Bắc.Thoang thoảng mùimắm tôm, sánh đặc bên trên mặt tô là lớp thịt cua dày, một vài lát càchua ửng đỏ, một ít bún trắng tinh tươm cùng cơ man nào là các loạirau như bắp chuối xắt sợi, kinh giới và húng… tạo nên mùi thơm ngàongạt, không gì khác hơn là món bún riêu cua hay người ta vẫn gọi là“riêu cua”.Nguyên liệu chính của món riêu cua xứ bắc vẫn là loại cua cái, lưng vàngươm, thịt đầy và mang nhiều gạch. Muốn có nồi riêu ngon, khâu quan trọngchính là việc lựa cua. Tiếp theo là tách mai, lấy gạch ra chén (bát) rồi giã thịtcua (phải có pha tí muối để thịt cua nổi khi nấu), cuối cùng là lược cua. Đểlược hết thịt cua, người ta thường dùng nước ấm hòa vào số cua đã giã, lượcnhiều lần đến khi chỉ thấy những mảnh vỏ cua nhỏ li ti tim tím nằm trong lànnước trong là được. Khâu tiếp theo là bắt nồi nước cua lên bếp, nhưng lưu ýlửa phải để vừa phải vì nếu lửa nhỏ sẽ lâu sôi, nếu lửa lớn thịt cua sẽ bị bể,không tạo thành một lớp thịt cua dày và đẹp được. Khi gần ăn, bạn có thể đểthêm một ít cà chua (bổ dọc), rưới phần gạch cua lên bên trên lớp thịt cua đểtạo màu vàng nâu đặc trưng và tuyệt đối không được quên vị mắm tôm. Cácloại rau dùng cho món riêu cua bao gồm bắp chuối thái mỏng, rau diếp, raumùi, húng, ngổ... và rau kinh giới.Tùy sở thích của mỗi người mà có cách bày trí khác nhau. Có người thíchxếp lớp rau phía dưới tô, sau đó mới xếp một lớp bún trắng tinh, cuối cùngxếp thêm một lớp thịt cua nâu vàng lên trên và chan nước dùng, nhưng cũngcó người thích để rau thành một dĩa riêng. Món ăn này phải ăn nóng, vừa ăn- vừa thổi - vừa xuýt xoa bởi cái vị cay cay nơi đầu lưỡi của ớt, của vị ngọtbéo của cua và còn đó một chút tấm lòng của cô hàng duyên dáng để nhớhoài hương vị quê nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Riêu cua Hà ThànhRiêu cua Hà ThànhRiêu cua là một trong những món ngon của xứ Bắc.Thoang thoảng mùimắm tôm, sánh đặc bên trên mặt tô là lớp thịt cua dày, một vài lát càchua ửng đỏ, một ít bún trắng tinh tươm cùng cơ man nào là các loạirau như bắp chuối xắt sợi, kinh giới và húng… tạo nên mùi thơm ngàongạt, không gì khác hơn là món bún riêu cua hay người ta vẫn gọi là“riêu cua”.Nguyên liệu chính của món riêu cua xứ bắc vẫn là loại cua cái, lưng vàngươm, thịt đầy và mang nhiều gạch. Muốn có nồi riêu ngon, khâu quan trọngchính là việc lựa cua. Tiếp theo là tách mai, lấy gạch ra chén (bát) rồi giã thịtcua (phải có pha tí muối để thịt cua nổi khi nấu), cuối cùng là lược cua. Đểlược hết thịt cua, người ta thường dùng nước ấm hòa vào số cua đã giã, lượcnhiều lần đến khi chỉ thấy những mảnh vỏ cua nhỏ li ti tim tím nằm trong lànnước trong là được. Khâu tiếp theo là bắt nồi nước cua lên bếp, nhưng lưu ýlửa phải để vừa phải vì nếu lửa nhỏ sẽ lâu sôi, nếu lửa lớn thịt cua sẽ bị bể,không tạo thành một lớp thịt cua dày và đẹp được. Khi gần ăn, bạn có thể đểthêm một ít cà chua (bổ dọc), rưới phần gạch cua lên bên trên lớp thịt cua đểtạo màu vàng nâu đặc trưng và tuyệt đối không được quên vị mắm tôm. Cácloại rau dùng cho món riêu cua bao gồm bắp chuối thái mỏng, rau diếp, raumùi, húng, ngổ... và rau kinh giới.Tùy sở thích của mỗi người mà có cách bày trí khác nhau. Có người thíchxếp lớp rau phía dưới tô, sau đó mới xếp một lớp bún trắng tinh, cuối cùngxếp thêm một lớp thịt cua nâu vàng lên trên và chan nước dùng, nhưng cũngcó người thích để rau thành một dĩa riêng. Món ăn này phải ăn nóng, vừa ăn- vừa thổi - vừa xuýt xoa bởi cái vị cay cay nơi đầu lưỡi của ớt, của vị ngọtbéo của cua và còn đó một chút tấm lòng của cô hàng duyên dáng để nhớhoài hương vị quê nhà.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 304 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 232 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 188 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 155 0 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 149 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Bánh chuối hấp ngon lạ miền Nam
12 trang 101 0 0