RỐI LOẠN CHÚ Ý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN CHÚ Ý RỐI LOẠN CHÚ ÝI. Khái niệmQuá trình tâm lý: là các hiện tượng tâm lý có mở đầu, có kết thúc và tồn tại trongthời gian ngắn (vài giây hoặc vài giờ), như quá trình cảm giác, tri giác, tư duy, trínhớ, cảm xúc, ý chí... Trạng thái tâm lý: là các hiện tượng tâm lý diễn ra không cómở đầu và kết thúc, thường tồn tại trong thời gian tương đối dài (vài chục phút,hàng tháng) và làm nền cho các hiện tượng tâm lý khác như trạng thái lo âu, bănkhoăn, lơ đãng, buồn phiền, chú ý... Định nghĩa chú ý: chú ý là năng lực tập trungcác hoạt động tâm thần vào một hay một số đối tượng xác định để các đối tượngđó được phản ánh một cách rõ nét nhất và toàn vẹn nhất vào trong ý thức. Chú ý làmột trạng thái tâm lý tham gia vào mọi quá trình tâm lý, tạo điều kiện cho mộthoặc một số đối tượng được phản ánh tốt nhất. Nó là một trạng thái tâm lý vì chú ýluôn đi kèm với các quá trình tâm lý khác. Bản thân chú ý không tồn tại độc lập,nó cũng không có sản phẩm mà chỉ làm nền cho các quá trình tâm lý. Chú ý đượcví như ngọn đèn pha, chiếu rọi vào một đối tượng nào đó, giúp cho các quá trìnhtâm lý đạt hiệu quả cao. Chú ý chỉ là một trạng thái tổ chức, định h ướng các chứcnăng tâm thần khác. Khi ta chú ý đến cái gì thì các quá trình tri giác , tư duy...vềnó sẽ được nhận thức sâu hơn, còn tất cả những cái khác không được đặt trong sựchú ý sẽ bị đẩy xuống hàng thứ yếu hoặc hoàn toàn không được nhận thức. Chú ýlà thành phần quan trọng nhất trong hoạt động có ý chí.II. Phân loại chú ýCăn cứ vào mức độ tự giác của chú ý, người ta chia làm hai loại chú ý: không chủđịnh và có chủ định. 1. Chú ý không chủ định: là loại chú ý không có mục đích tựgiác, không có biện pháp nào mà vẫn chú ý vào đối tượng được. Chú ý không chủđịnh xuất hiện do kích thích có một số đặc điểm như: - Độ mới lạ của kích thích- Cường độ của kích thích Nhiều trường hợp, chú ý không chủ định đóng vai tròtích cực trong công tác, sinh hoạt...nhờ nó, con người có thể phát hiện kịp thời sựxuất hiện kịp thời của một số sự vật, hiện t ượng, từ đó nhanh chóng quyết địnhbiện pháp hành động cần thiết. Ví dụ: quay đầu về phía có tiếng động lạ, cứungười khi nghe tiếng kêu cứu... 2. Chú ý có chủ định: là sự định hướng hoạt độngdo bản thân chủ thể đặt ra. Do bản thân xác định mục đích h ành động nên chú ý cóchủ định phụ thuộc nhiều vào chính mục đích và nhiệm vụ hành động. Loại chú ýnày mang tính bền vững cao hơn. Tuy nhiên do cần phải có sự nỗ lực cố gắng nênnếu kéo dài thì dễ gây căng thẳng, mệt mỏi. Đó cũng chính là đặc điểm của loạichú ý này. Chú ý có chủ định được hình thành trong quá trình học tập, lao động,chiến đấu... Ví dụ: chú ý nghe bài giảng, chú ý quan sát đường phố khi lái xe...III. Những đặc điểm của chú ý:1. Sức tập trung chú ý Là chú ý hướng vào một phạm vi hẹp nhằm phản ánh đốitượng một cách tốt nhất. Phạm vi càng hẹp, sự tập trung chú ý càng cao, sự tiêuhao năng lượng thần kinh càng lớn, chóng gây mệt mỏi. Vì vậy tập trung chú ýthường diễn ra trong một thời gian ngắn. 2. Sự phân phối chú ý Là khả năng cùngmột lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hoặc hành động khác nhau. (Ví dụngười lái xe). Chú ý không chỉ hướng vào một mà là nhiều đối tượng, điều đókhông có nghĩa là chú ý được dàn đều như nhau trên các đối tượng đó, mà có sựtập trung nhiều hơn ở các hoạt động chủ yếu. Những hoạt động phụ càng trở thànhkỹ năng, kỹ xảo, thói quen thì chỉ cần một sự chú ý tối thiểu cũng đủ. Sự phânphối không mâu thuẫn với sức tập trung chú ý. Tại một thời điểm chúng ta vẫn cókhả năng chú ý đến một số đối tượng, trong đó vẫn có một đối tượng được chú ýnhiều hơn. Tổng tiêu hao năng lượng thần kinh lớn hơn nhiều so với tập trung chúý. 3. Khối lượng chú ý Là số đối tượng được chú ý ở cùng một thời điểm với mứcđộ sáng tỏ, rõ ràng như nhau. Thông thường một người có thể đồng thời chú ý từ 5đến 7 đối tượng một lúc. Khối lượng chú ý của mỗi người khác nhau tuỳ thuộctrình độ, kinh nghiệm, khả năng tri giác và trí nhớ của họ. 4. Tính bền vững củachú ý. Là khả năng chú ý lâu dài vào một số đối tượng nhất định mà không chuyểnsang đối tượng khác. Tính bền vững của chú ý phụ thuộc vào: - Khách quan (đốitượng): tính chất, đặc điểm của vật kích thích. Vật kích thích c àng cố định, đơnđiệu thì sự chú ý càng kém bền vững. - Chủ quan của từng người: tinh thần tráchnhiệm, lòng nhiệt tình, trình độ, năng lực, sức khoẻ... 5. Di chuyển chú ý Là sự dichuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác. Nó thể hiện tính mềm dẻo,linh hoạt của chú ý rất cần trong hoạt động của con người: nhanh nhẹn, hoạtbát, khẩn trương, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ trong những điều kiện khó khăn,phức tạp.IV. Rối loạn chú ý1. Chú ý quá chuyển động Do chú ý có chủ định suy yếu, chú ý không chủ địnhchiếm ưu thế. Người bệnh không thể hướng chú ý vào đối tượng cần thiết, thườngdễ bị lôi cuốn vào những kích thích mới lạ. Gặp trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý học tài liệu tâm lý học lý thuyết tâm lý học giáo trình tâm lý học giáo án tâm lý họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 505 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 360 7 0 -
3 trang 282 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 264 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 257 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 217 10 0 -
21 trang 185 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 183 0 0 -
89 trang 173 0 0
-
Tâm lý học xã hội và các vấn đề thực nghiệm: Phần 2
278 trang 170 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
133 trang 166 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 151 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 149 0 0