Rối loạn giấc ngủ khi trẻ ngáy
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bậc cha mẹ thường nghĩ rằng, những đứa trẻ ngáy khi chúng ngủ rất say. Nhưng một nghiên cứu mới lại cho thấy rằng, việc ngáy khi ngủ là dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ, từ đó có thể dự đoán những vấn đề mang tính lâu dài ảnh hưởng đến hành vi và cảm xúc của trẻ sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn giấc ngủ khi trẻ ngáyRối loạn giấc ngủ khi trẻ ngáyCác bậc cha mẹ thường nghĩ rằng, những đứa trẻ ngáykhi chúng ngủ rất say. Nhưng một nghiên cứu mới lại chothấy rằng, việc ngáy khi ngủ là dấu hiệu của rối loạn giấcngủ, từ đó có thể dự đoán những vấn đề mang tính lâudài ảnh hưởng đến hành vi và cảm xúc của trẻ sau này.Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Pediatrics,các nhà nghiên cứu cho biết, những em bé có những vấn đềvề giấc ngủ từ lúc 6 tháng tuổi có khả năng từ 20% đến 100%mắc các vấn đề về hành vi như là hiếu động thái quá lúc lên 7tuổi.Các nghiên cứu này đã phân tích thói quen ngủ của hơn11.000 trẻ em được sinh vào các năm 1991-1992 tại một sốquận của vùng A-vôn, nước Anh. Cha mẹ của chúng đượcghi danh và theo dõi trong suốt thời kỳ mang thai. Tiếp đó,có rất nhiều câu hỏi được cung cấp mỗi năm một lần, bắt đầutừ khi những đứa con của họ được 6 tháng tuổi. Những câuhỏi xoay quanh việc chúng có ngáy, thở qua miệng, hoặcngưng thở trong một vài giây trong khi ngủ hay không.Các bậc cha mẹ cũng đã hoàn thành một xét nghiệm sàng lọccho những đứa con của họ ở độ tuổi 4 tuổi và 7 tuổi để đánhgiá các dấu hiệu của cảm xúc và hành vi trong 5 lĩnh vựckhác nhau như: Hiếu động thái quá, gặp các vấn đề về tìnhcảm (như lo lắng và trầm cảm), khó khăn để tạo lập một mốiquan hệ tốt với bạn bè, rối loạn hành vi, trong việc chia sẻ vàxu hướng hợp tác với người khác.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ngáy, một biểu hiện rối loạn giấc ngủ của trẻ. Ảnh: babycareBà Ka-ren Bô-núc, tác giả chính của nghiên cứu cho biết,nhóm nghiên cứu đã tổng hợp tất cả 15 yếu tố có thể ảnhhưởng đến việc ngáy hoặc ngưng thở của trẻ. Đó là sự dạy dỗcủa người mẹ, nghịch cảnh củagia đình, việc hút thuốc láhoặc uống rượu của người mẹ trong lúc mang thai, các côngviệc của người cha… Trong số các yếu tố này thì không cóyếu tố nào ảnh hưởng đến mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đềrối loạn giấc ngủ và các vấn đề hành vi sau này.Giấc ngủ là một khoảng thời gian để hồi phục các tế bào thầnkinh và cân bằng nội môi của não bộ. Khi giấc ngủ bị rốiloạn, não bộ nhận được ít oxy hơn nó cần và có thể nhậnđược lượng khí carbon dioxide nhiều hơn mức cần thiết. Điềuđó có thể dẫn đến sự gián đoạn quá trình phát triển trong vỏnão. Trong khi đó, vỏ não lại là nơi quy định các chức năngcấp cao của não bộ như lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.Bị gián đoạn khí oxy ở độ tuổi sơ sinh thậm chí có thể còngây hại hơn ở các độ tuổi sau này. Bà Bô-núc cho biết, kể cảkhi ngủ, não vẫn phát triển và hình thành các kết nối thầnkinh để thiết lập các hành vi phức tạp như quy định cảm xúcvà hành vi xã hội.Không có phương pháp rõ ràng nào về việc cha mẹ có thể tácđộng vào chứng ngủ ngáy hay ngưng thở trong khi ngủ củacon mình. Tuy nhiên, bà Bô-núc đã đề nghị rằng, các bậc chamẹ quan tâm đến chứng ngủ ngáy của con mình thì nên traođổi với các bác sĩ nhi khoa để tìm phương án chữa trị tốtnhất. Việc điều trị có thể giúp làm giảm các vấn đề xã hội vàvấn đề tình cảm sau này của con trẻ. Để con bạn có một giấcngủ đêm yên tĩnh hơn. Còn đối với các trẻ sơ sinh nhỏ tuổinhất thì các can thiệp có thể không cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn giấc ngủ khi trẻ ngáyRối loạn giấc ngủ khi trẻ ngáyCác bậc cha mẹ thường nghĩ rằng, những đứa trẻ ngáykhi chúng ngủ rất say. Nhưng một nghiên cứu mới lại chothấy rằng, việc ngáy khi ngủ là dấu hiệu của rối loạn giấcngủ, từ đó có thể dự đoán những vấn đề mang tính lâudài ảnh hưởng đến hành vi và cảm xúc của trẻ sau này.Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Pediatrics,các nhà nghiên cứu cho biết, những em bé có những vấn đềvề giấc ngủ từ lúc 6 tháng tuổi có khả năng từ 20% đến 100%mắc các vấn đề về hành vi như là hiếu động thái quá lúc lên 7tuổi.Các nghiên cứu này đã phân tích thói quen ngủ của hơn11.000 trẻ em được sinh vào các năm 1991-1992 tại một sốquận của vùng A-vôn, nước Anh. Cha mẹ của chúng đượcghi danh và theo dõi trong suốt thời kỳ mang thai. Tiếp đó,có rất nhiều câu hỏi được cung cấp mỗi năm một lần, bắt đầutừ khi những đứa con của họ được 6 tháng tuổi. Những câuhỏi xoay quanh việc chúng có ngáy, thở qua miệng, hoặcngưng thở trong một vài giây trong khi ngủ hay không.Các bậc cha mẹ cũng đã hoàn thành một xét nghiệm sàng lọccho những đứa con của họ ở độ tuổi 4 tuổi và 7 tuổi để đánhgiá các dấu hiệu của cảm xúc và hành vi trong 5 lĩnh vựckhác nhau như: Hiếu động thái quá, gặp các vấn đề về tìnhcảm (như lo lắng và trầm cảm), khó khăn để tạo lập một mốiquan hệ tốt với bạn bè, rối loạn hành vi, trong việc chia sẻ vàxu hướng hợp tác với người khác.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ngáy, một biểu hiện rối loạn giấc ngủ của trẻ. Ảnh: babycareBà Ka-ren Bô-núc, tác giả chính của nghiên cứu cho biết,nhóm nghiên cứu đã tổng hợp tất cả 15 yếu tố có thể ảnhhưởng đến việc ngáy hoặc ngưng thở của trẻ. Đó là sự dạy dỗcủa người mẹ, nghịch cảnh củagia đình, việc hút thuốc láhoặc uống rượu của người mẹ trong lúc mang thai, các côngviệc của người cha… Trong số các yếu tố này thì không cóyếu tố nào ảnh hưởng đến mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đềrối loạn giấc ngủ và các vấn đề hành vi sau này.Giấc ngủ là một khoảng thời gian để hồi phục các tế bào thầnkinh và cân bằng nội môi của não bộ. Khi giấc ngủ bị rốiloạn, não bộ nhận được ít oxy hơn nó cần và có thể nhậnđược lượng khí carbon dioxide nhiều hơn mức cần thiết. Điềuđó có thể dẫn đến sự gián đoạn quá trình phát triển trong vỏnão. Trong khi đó, vỏ não lại là nơi quy định các chức năngcấp cao của não bộ như lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.Bị gián đoạn khí oxy ở độ tuổi sơ sinh thậm chí có thể còngây hại hơn ở các độ tuổi sau này. Bà Bô-núc cho biết, kể cảkhi ngủ, não vẫn phát triển và hình thành các kết nối thầnkinh để thiết lập các hành vi phức tạp như quy định cảm xúcvà hành vi xã hội.Không có phương pháp rõ ràng nào về việc cha mẹ có thể tácđộng vào chứng ngủ ngáy hay ngưng thở trong khi ngủ củacon mình. Tuy nhiên, bà Bô-núc đã đề nghị rằng, các bậc chamẹ quan tâm đến chứng ngủ ngáy của con mình thì nên traođổi với các bác sĩ nhi khoa để tìm phương án chữa trị tốtnhất. Việc điều trị có thể giúp làm giảm các vấn đề xã hội vàvấn đề tình cảm sau này của con trẻ. Để con bạn có một giấcngủ đêm yên tĩnh hơn. Còn đối với các trẻ sơ sinh nhỏ tuổinhất thì các can thiệp có thể không cần thiết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
4 trang 145 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0