Danh mục

Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rối loạn giấc ngủ ở NCT có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy mọi người nên tìm hiểu để có giải pháp khắc phục.Giấc ngủ hàng ngày vô cùng quan trọng đối với mọi lứa tuổi nhưng đối người cao tuổi (NCT) cần được quan tâm hơn. Bởi vì khi bị rối loạn giấc ngủ, NCT sẽ gặp nhiều điều bất lợi do tuổi cao, sức yếu và mọi chức năng sinh lý đều bị suy giảm. Mất ngủ do chức năng của cơ thể bị suy giảm Ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổiRối loạn giấc ngủ ở người cao tuổiRối loạn giấc ngủ ở NCT có rất nhiều nguyên nhân khácnhau, vì vậy mọi người nên tìm hiểu để có giải pháp khắcphục.Giấc ngủ hàng ngày vô cùng quan trọng đối với mọi lứa tuổinhưng đối người cao tuổi (NCT) cần được quan tâm hơn. Bởivì khi bị rối loạn giấc ngủ, NCT sẽ gặp nhiều điều bất lợi dotuổi cao, sức yếu và mọi chức năng sinh lý đều bị suy giảm.Mất ngủ do chức năng của cơ thể bị suy giảmNgủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian ngủngắn ở NCT có thể gọi là hiện tượng rối loạn giấc ngủ. Mấtngủ ở NCT là một rối loạn thường hay bắt gặp với rất nhiềunguyên nhân khác nhau.Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ ở NCT có thể phân ramấy loại sau đây: rối loạn giấc ngủ do tuổi cao bởi các chứcnăng của con người bình thường bị suy giảm một cách đángkể, rối loạn giấc ngủ do bệnh lý và rối loạn giấc ngủ do ảnhhưởng xấu của môi trường hoặc thay đổi môi trường đangsinh sống một cách đột ngột (ví dụ chuyển nhà ở hoặc tronggiai đoạn chuẩn bị chuyển nhà ở).Nhiều NCT rối loạn giấc ngủ còn do chế độ sinh hoạt, ănuống không điều độ hoặc do dùng một số thuốc để điều trịmột bệnh nào đó. Các nguyên nhân rối loạn giấc ngủ có thểlà đơn độc nhưng có thể là có sự kết hợp của hai hay nhiềunguyên nhân lại với nhau, trong đó nguyên nhân do tuổi táccó thể nói là rất khó tránh khỏi.Tuổi tác càng cao thì mọi chức năng của cơ thể đều bị suygiảm, trong đó chức năng của hệ thần kinh trung ương lànhạy cảm nhất. Tế bào thần kinh trung ương của con ngườikể từ lúc phôi thai phát triển cho đến khoảng tuổi 25 là hoànchỉnh. Nhưng sau lứa tuổi này thì mỗi ngày có khoảng 3.000tế bào nơron thần kinh bị hủy hoại và như vậy ngoài ảnhhưởng đến các chức năng khác thì giấc ngủ của NCT cũngkhông thể không bị ảnh hưởng.Có rất nhiều loại bệnh làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của NCT,nhưng hay gặp nhất là đau nhức xương, khớp (thoái hóakhớp, bệnh gút…). Bệnh đau nhức xương, khớp có ở cả ngàylẫn đêm nhưng hay gặp nhất vẫn là ban đêm làm cho giấcngủ không sâu, chập chờn và nhiều khi đau nhức không thểngủ được, nhất là khi thay đổi thời tiết.Các loại bệnh về tim mạch cũng làm ảnh hưởng rất lớn đếngiấc ngủ của NCT nhưng hay gặp nhất là bệnh tăng huyết áp,thiếu máu cơ tim (thiểu năng mạch vành) làm cho NCT haybị đau tức ngực, khó chịu và nhiều khi còn tỏ ra lo lắng làmảnh hưởng rất nhiều đến giấc ngủ.Rối loạn giấc ngủ ở NCT cũng liên quan đến các bệnh vềđường hô hấp, nhất là bệnh giãn phế quản, hen suyễn, bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)… gây ho nhiều, càng honhiều thì không thể nào ngủ được. Các bệnh đường hô hấpthường xuất hiện nặng về ban đêm nhất là lúc có áp thấpnhiệt đới, gió mùa đông bắc, ẩm ướt... Đặc biệt, bệnh hensuyễn là một bệnh gây khó thở dữ dội làm cho thiếu oxy trầmtrọng và liên tục gây mất ngủ cho NCT nhiều đêm liền ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe.Các bệnh về đường tiêu hóa gây ảnh hưởng nhiều nhất đếngiấc ngủ là bệnh về dạ dày và bệnh viêm đại tràng mạn tínhdo bị đau hoặc bụng ậm ạch và gây rối loạn tiêu hóa suốtđêm không thể nào chợp mắt được. Đây là một vòng luẩnquẩn: đau không ngủ được và không ngủ được thì càng đau.Các bệnh về tiết niệu, tiền liệt tuyến, đái tháo đường cũnglàm cho NCT bị rối loạn giấc ngủ. Các bệnh về đường tiếtniệu hay gặp ở NCT là u xơ tiền liệt tuyến, đái tháo đườnghoặc có thể sỏi đường tiết niệu (sỏi thận, bàng quang, niệuquản, niệu đạo). Các loại bệnh này thường làm cho NCT phảiđi tiểu đêm do đó ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ.Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng môi trường sống có ảnhhưởng rất lớn đến giấc ngủ. Nhà ở chật chội, đông người,nhiều tiếng ồn ào, mất vệ sinh thì sẽ làm cho NCT rất khóngủ.Rối loạn giấc ngủ ở NCT còn phụ thuộc khá nhiều vào chếđộ sinh hoạt và dinh dưỡng. NCT nếu ăn, uống điều độ thìngoài việc đảm bảo cho sức khỏe tốt còn có tác dụng rất hữuích trong giấc ngủ làm cho giấc ngủ ngon, sâu vì vậy tinhthần luôn được sảng khoái, hồ hởi, phấn chấn và sống mộtcuộc sống lạc quan hơn. Nếu ăn uống quá no, uống nhiềunước trước khi đi ngủ hoặc uống nhiều bia, rượu, ăn nhiềuchất kích thích (ớt, hạt tiêu, bồ tạt...) thì ảnh hưởng xấukhông nhỏ đến giấc ngủ, đặc biệt là những NCT có bệnh mạntính như cao huyết áp, thiểu năng mạch vành, u xơ tiền liệttuyến, đái tháo đường, bệnh về đường tiêu hóa...Nên làm gì để ngủ tốt?Giấc ngủ có liên quan đến nhiều yếu tố, đặc biệt là giấc ngủcho NCT. Vì vậy, NCT và gia đình cần tùy theo từng hoàncảnh của từng cá thể mà tự điều chỉnh một cách hài hòa, hợplý để làm sao cho giấc ngủ tốt của NCT luôn luôn được tốtđẹp là điều lý tưởng nhất.Hầu hết NCT đều có sổ khám bệnh, vì vậy nên đi khám bệnhđịnh kỳ để biết được tình trạng sức khỏe của mình. Qua việckhám bệnh, bác sĩ sẽ cho biết tình trạng sức khỏe hiện tại vàcó nhiều lời khuyên bổ ích. Khi phát hiện có bệnh, đặc biệt làbệnh mạn tính phải tuyệt đối ...

Tài liệu được xem nhiều: