RỐI LOẠN HẤP THU (Kỳ 5)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bất thường sinh hóa hoặc di truyền: a. Celiac Sprue:- Sụt cân, đầy trướng bụng, tiêu chảy, tiêu phân mỡ, một số bệnh viêm da dạng Herpes về sau sẽ phát triển thành Celiac Sprue.- Chẩn đoán xác định:* Sinh thiết cho thấy các nhung mao ruột ngắn hoặc biến mất, giảm sản các cột nhung mao, tổn thương bề mặt biểu bì và tẩm nhuộm bạch cầu đơn nhân.* Rối loạn hấp thu xylose. * Những biểu hiện lâm sàng sinh hóa và sinh thiết sẽ cải thiện sau khi kiêng ăn thực phẩm có chứa gluten....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN HẤP THU (Kỳ 5) RỐI LOẠN HẤP THU (Kỳ 5) 15. Các bất thường sinh hóa hoặc di truyền: a. Celiac Sprue: - Sụt cân, đầy trướng bụng, tiêu chảy, tiêu phân mỡ, một số bệnh viêm dadạng Herpes về sau sẽ phát triển thành Celiac Sprue. - Chẩn đoán xác định: * Sinh thiết cho thấy các nhung mao ruột ngắn hoặc biến mất, giảm sảncác cột nhung mao, tổn thương bề mặt biểu bì và tẩm nhuộm bạch cầu đơn nhân. * Rối loạn hấp thu xylose. * Những biểu hiện lâm sàng sinh hóa và sinh thiết sẽ cải thiện sau khikiêng ăn thực phẩm có chứa gluten. - Hướng điều trị: 80% sẽ đáp ứng tốt với chế độ ăn kiêng Gluten, nếukhông kết quả có thể do suy tụy, loét hổng - hồi tràng, collagenous, sprue vàintestinal lymphoma. Thường phải ăn kiêng chất gluten liên tục 2 - 3 năm, việc sửdụng Glucocorticoid hoặc 6- mercaptopurine vẫn còn bàn cãi. b. Systemic Mastocytosis: - Chẩn đoán xác định: Sinh thiết cho thấy lớp lamina propia tẩm nhuộmmastocyte, test xylose (+), test Schilling (+), 30% trường hợp đưa tới rối loạn hấpthu. - Hướng điều trị: chữa tiêu chảy bằng H1 và H2 Antagonist cùng vớiCromolyn. c. Thiếu hụt men Lactase: - Có thể nguyên phát hoặc thứ phát sau các bệnh tropical sprue, bệnhCrohn, nhiễm khuẩn ruột, nhiễm Giardiase, abeta lipoprotein, cystic fibrosis, viêmloét đại tràng. Bệnh có triệu chứng sau khi dùng sữa sẽ đầy chướng bụng, đauquặn bụng và tiêu chảy. - Chẩn đoán xác định: test hơi thở đo nồng độ hydrogen sau khi uống 50gLactose, nếu tăng là bệnh lý. - Hướng điều trị: * 70% đáp ứng đúng với chế độ kiêng sữa và chế phẩm từ sữa. * 30% không vì có kèm hội chứng ruột già kích ứng. 16. Rối loạn hấp thu thứ phát do các bệnh nội tiết và chuyển hóa: Nên chữa theo nguyên nhân. 17. Carcinoid Syndrome do cơ chế tăng tiết Serotonin: - Gây tiêu chảy, tiêu phân mỡ. - Hướng điều trị: Methyl Sergide 8 - 12 mg/ngày. 18. Dãn hệ bạch dịch ruột non: với hội chứng phù (có khi chỉ 1 chân bịphù) tràn bạch dịch vào xoang bụng (Chylous Ascite) và tiêu chảy. - Chẩn đoán xác định: * Sinh thiết: dãn nở hệ bạch huyết và Lacteal ở lớp lamina propia, nhungmao ruột có hình dùi trống. * Sinh hóa: giảm Albumine, IgG, IgA, IgM, Transferine,Xeruloplasmine. * Huyết học: Giảm Calci máu, giảm B12, giảm Lymphocyte. * Tiêu phân mỡ 40g/ngày, tăng bài xuất 131Iode Labelled AIB/phân. - Hướng điều trị: Chế độ ăn ít mỡ. IV- CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA HỘICHỨNG RỐI LOẠN HẤP THU THEO YHCT 1. Thể Tỳ bất kiện vận: - Người mệt mỏi, chán ăn, đi chảy sống phân, sắc mặt nhợt nhạt kèm phùdinh dưỡng, chất lưỡi nhợt bệu, mạch nhu hoãn. - Phép trị: Kiện tỳ trợ vận. - Nhằm mục đích: * Kích thích tiêu hóa bằng cách tăng tiết dịch vị như Trần bì, Sa nhân. * Điều hòa nhu động và trương lực ruột do đó giảm đau bụng, tiêu chảynhư Đảng sâm, Bạch truật, Cam thảo bắc, Sa nhân. * Giúp tiêu hóa các Carbon hydrate: Hoài sơn. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tứ quân gồm Nhân sâm 12g, Bạch truật 12g, Bạch linh 8g,Cam thảo 6g, gia Hoài sơn 12g, Ý dĩ sao 12g. * Bài thuốc Sâm linh bạch truật tán gia giảm gồm Đảng sâm 12g, Bạchtruật 12g, Bạch linh 8g, Cam thảo 6g, Trần bì 8g, Sa nhân 6g, Hoài sơn sao 12g, Ýdĩ sao 12g. . Nếu bệnh nhân bị rối loạn hấp thu do các nguyên nhân làm giảm vận tínhcủa ruột như đái tháo đường, xơ cứng bì, hội chứng giả tắc ruột mạn tính, nên bỏCam thảo bắc và tăng liều Đảng sâm, Bạch truật lên 20g. . Nếu bệnh nhân bị rối loạn hấp thu do thiếu men Lactase hoặc sucroisomaltase nên tăng liều Hoài sơn, Ý dĩ sao lên 30g. . Nếu bệnh nhân bị rối loạn hấp thu do các bệnh Crohn, do nhiễm xạ, doeosinophilie enteritis, viêm da, celiac sprue và mastocytosis nên tăng cường cácthuốc ức chế miễn dịch như Cam thảo bắc lên 40g. 2. Thể Tỳ Thận dương hư: - Thường bắt đầu tiêu chảy, đau bụng từ sáng sớm, phân tanh sống, bụngchướng đầy, tay chân lạnh, mạch trầm tế nhược. - Phép trị: Ôn bổ mệnh môn, trợ tỳ thổ. - Nhằm mục đích: * Kích thích hoạt động của vỏ thượng thận, giúp tăng sinh tiết và pháttriển các tế bào bàn chải (brush cell) ở ruột non như Phụ tử chế, Cam thảo bắc. * Điều hòa nhu động ruột và trương lực ruột như Đảng sâm, Bạch truật,Phá cố chỉ. * Tăng bài tiết dịch vị và lợi mật như Nhục đậu khấu, Can khương, Ngũvị tử. * Chống lên men, đầy hơi như Ngô thù du. * Kháng khuẩn đường ruột với những vị thuốc có chứa Tinh dầu. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Phụ tử lý trung + Tứ thần thang gồm Phụ tử chế 8g, Đảngsâm 12g, Bạch truật 12g, Cam thảo sao 6g, Phá cố chỉ 12g, Ngô thù 6g, Nhục đậukhấu 6g, Ngũ vị tử 6g, gia Hoài sơn , Ý dĩ sao. * Bài thuốc này thích hợp cho việc điều trị các rối loạn hấp thu do loạnkhuẩn đường ruột, do bệnh Whipple. * Nếu rối loạn hấp thu sau cắt bỏ dạ dày hoặc giảm bề mặt hấp thu (docắt bỏ ruột) nên giảm hoặc bỏ các thuốc gây bài tiết dịch vị như Can khương,Nhục đậu khấu. (Bài giảng Bệnh học và điều trị - Tập 3. Bộ môn YHCT. Trường ĐHYD TPHồ Chí Minh) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN HẤP THU (Kỳ 5) RỐI LOẠN HẤP THU (Kỳ 5) 15. Các bất thường sinh hóa hoặc di truyền: a. Celiac Sprue: - Sụt cân, đầy trướng bụng, tiêu chảy, tiêu phân mỡ, một số bệnh viêm dadạng Herpes về sau sẽ phát triển thành Celiac Sprue. - Chẩn đoán xác định: * Sinh thiết cho thấy các nhung mao ruột ngắn hoặc biến mất, giảm sảncác cột nhung mao, tổn thương bề mặt biểu bì và tẩm nhuộm bạch cầu đơn nhân. * Rối loạn hấp thu xylose. * Những biểu hiện lâm sàng sinh hóa và sinh thiết sẽ cải thiện sau khikiêng ăn thực phẩm có chứa gluten. - Hướng điều trị: 80% sẽ đáp ứng tốt với chế độ ăn kiêng Gluten, nếukhông kết quả có thể do suy tụy, loét hổng - hồi tràng, collagenous, sprue vàintestinal lymphoma. Thường phải ăn kiêng chất gluten liên tục 2 - 3 năm, việc sửdụng Glucocorticoid hoặc 6- mercaptopurine vẫn còn bàn cãi. b. Systemic Mastocytosis: - Chẩn đoán xác định: Sinh thiết cho thấy lớp lamina propia tẩm nhuộmmastocyte, test xylose (+), test Schilling (+), 30% trường hợp đưa tới rối loạn hấpthu. - Hướng điều trị: chữa tiêu chảy bằng H1 và H2 Antagonist cùng vớiCromolyn. c. Thiếu hụt men Lactase: - Có thể nguyên phát hoặc thứ phát sau các bệnh tropical sprue, bệnhCrohn, nhiễm khuẩn ruột, nhiễm Giardiase, abeta lipoprotein, cystic fibrosis, viêmloét đại tràng. Bệnh có triệu chứng sau khi dùng sữa sẽ đầy chướng bụng, đauquặn bụng và tiêu chảy. - Chẩn đoán xác định: test hơi thở đo nồng độ hydrogen sau khi uống 50gLactose, nếu tăng là bệnh lý. - Hướng điều trị: * 70% đáp ứng đúng với chế độ kiêng sữa và chế phẩm từ sữa. * 30% không vì có kèm hội chứng ruột già kích ứng. 16. Rối loạn hấp thu thứ phát do các bệnh nội tiết và chuyển hóa: Nên chữa theo nguyên nhân. 17. Carcinoid Syndrome do cơ chế tăng tiết Serotonin: - Gây tiêu chảy, tiêu phân mỡ. - Hướng điều trị: Methyl Sergide 8 - 12 mg/ngày. 18. Dãn hệ bạch dịch ruột non: với hội chứng phù (có khi chỉ 1 chân bịphù) tràn bạch dịch vào xoang bụng (Chylous Ascite) và tiêu chảy. - Chẩn đoán xác định: * Sinh thiết: dãn nở hệ bạch huyết và Lacteal ở lớp lamina propia, nhungmao ruột có hình dùi trống. * Sinh hóa: giảm Albumine, IgG, IgA, IgM, Transferine,Xeruloplasmine. * Huyết học: Giảm Calci máu, giảm B12, giảm Lymphocyte. * Tiêu phân mỡ 40g/ngày, tăng bài xuất 131Iode Labelled AIB/phân. - Hướng điều trị: Chế độ ăn ít mỡ. IV- CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA HỘICHỨNG RỐI LOẠN HẤP THU THEO YHCT 1. Thể Tỳ bất kiện vận: - Người mệt mỏi, chán ăn, đi chảy sống phân, sắc mặt nhợt nhạt kèm phùdinh dưỡng, chất lưỡi nhợt bệu, mạch nhu hoãn. - Phép trị: Kiện tỳ trợ vận. - Nhằm mục đích: * Kích thích tiêu hóa bằng cách tăng tiết dịch vị như Trần bì, Sa nhân. * Điều hòa nhu động và trương lực ruột do đó giảm đau bụng, tiêu chảynhư Đảng sâm, Bạch truật, Cam thảo bắc, Sa nhân. * Giúp tiêu hóa các Carbon hydrate: Hoài sơn. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tứ quân gồm Nhân sâm 12g, Bạch truật 12g, Bạch linh 8g,Cam thảo 6g, gia Hoài sơn 12g, Ý dĩ sao 12g. * Bài thuốc Sâm linh bạch truật tán gia giảm gồm Đảng sâm 12g, Bạchtruật 12g, Bạch linh 8g, Cam thảo 6g, Trần bì 8g, Sa nhân 6g, Hoài sơn sao 12g, Ýdĩ sao 12g. . Nếu bệnh nhân bị rối loạn hấp thu do các nguyên nhân làm giảm vận tínhcủa ruột như đái tháo đường, xơ cứng bì, hội chứng giả tắc ruột mạn tính, nên bỏCam thảo bắc và tăng liều Đảng sâm, Bạch truật lên 20g. . Nếu bệnh nhân bị rối loạn hấp thu do thiếu men Lactase hoặc sucroisomaltase nên tăng liều Hoài sơn, Ý dĩ sao lên 30g. . Nếu bệnh nhân bị rối loạn hấp thu do các bệnh Crohn, do nhiễm xạ, doeosinophilie enteritis, viêm da, celiac sprue và mastocytosis nên tăng cường cácthuốc ức chế miễn dịch như Cam thảo bắc lên 40g. 2. Thể Tỳ Thận dương hư: - Thường bắt đầu tiêu chảy, đau bụng từ sáng sớm, phân tanh sống, bụngchướng đầy, tay chân lạnh, mạch trầm tế nhược. - Phép trị: Ôn bổ mệnh môn, trợ tỳ thổ. - Nhằm mục đích: * Kích thích hoạt động của vỏ thượng thận, giúp tăng sinh tiết và pháttriển các tế bào bàn chải (brush cell) ở ruột non như Phụ tử chế, Cam thảo bắc. * Điều hòa nhu động ruột và trương lực ruột như Đảng sâm, Bạch truật,Phá cố chỉ. * Tăng bài tiết dịch vị và lợi mật như Nhục đậu khấu, Can khương, Ngũvị tử. * Chống lên men, đầy hơi như Ngô thù du. * Kháng khuẩn đường ruột với những vị thuốc có chứa Tinh dầu. - Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Phụ tử lý trung + Tứ thần thang gồm Phụ tử chế 8g, Đảngsâm 12g, Bạch truật 12g, Cam thảo sao 6g, Phá cố chỉ 12g, Ngô thù 6g, Nhục đậukhấu 6g, Ngũ vị tử 6g, gia Hoài sơn , Ý dĩ sao. * Bài thuốc này thích hợp cho việc điều trị các rối loạn hấp thu do loạnkhuẩn đường ruột, do bệnh Whipple. * Nếu rối loạn hấp thu sau cắt bỏ dạ dày hoặc giảm bề mặt hấp thu (docắt bỏ ruột) nên giảm hoặc bỏ các thuốc gây bài tiết dịch vị như Can khương,Nhục đậu khấu. (Bài giảng Bệnh học và điều trị - Tập 3. Bộ môn YHCT. Trường ĐHYD TPHồ Chí Minh) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn hấp thu bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0