Danh mục

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh (P2)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.35 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh (P2)Một số rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ sơ sinh bao gồm ợ sữa, tiêu chảy, táo bón, bú kém... Nguyên nhân của các vấn đề này có thể do phương pháp cho bú không đúng hoặc do một số bệnh lý như nhiễm trùng, kém thấp thụ, dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa. Bú kém Bú kém là bú ít hơn một nửa thể tích sữa so với bình thường. Bú kém do hậu quả của bú không đủ lượng kéo dìa vì nôn trớ, tiêu chảy, do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh (P2) Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh (P2)Một số rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ sơ sinh bao gồm ợ sữa, tiêu chảy, táo bón, búkém... Nguyên nhân của các vấn đề này có thể do phương pháp cho bú không đúng hoặcdo một số bệnh lý như nhiễm trùng, kém thấp thụ, dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa.Bú kémBú kém là bú ít hơn một nửa thể tích sữa so với bình thường.Bú kém do hậu quả của bú không đủ lượng kéo dìa vì nôn trớ, tiêu chảy, do bệnh lý thầnkinh trung ương, nhiễm trùng, suy giáp.Đau bụngĐau bụng từng cơn kèm theo khóc ngất. Cơn đau xuất hiện đột ngootjjm có thể kéo dàinhiều giờ. Mặt trẻ đỏ hoặc có thể tái. Trong cơn đau, bụng chưỡng, chân co lên bụng, bàntay nắm chặt. Trẻ đi tiểu xong có thể hết đau.Đau bụng ở trẻ sơ sinh có thể do đói, nuối nhiều hơi khi bú, bú nhiều quá.Một số bệnh lý gây đau bụng như lồng ruột, thoát vị bẹn.Chậm tăng cânTrẻ sơ sinh bình thường tăng cân khoảng 25g mỗi ngày kể từ tuần lễ thứ hai sau sinh. Lúcđầy tháng trẻ lên cân được trung bình 700g.Nguyên nhân chính của chậm tăng cân ở một nửa số trường hợp là bú không đủ. Trẻ cóthể khóc nhiều, tăng kích thước, bón, ngủ ít.Trường hợp nặng, trẻ có dấu hiệu mất nước, da khô, thóp lõm, véo da vết véo mất chậm.Cá bà mẹ cần điều chỉnh tư thế bế trẻ bú đúng, tăng lượng sữa bú cho đủ và tìm bệnh lýđi kèm.Béo phìthường gặp ở trẻ bú sữa bột.Béo phì do bú nhiều, sữa pha đặc quá gây dư năng lượng, dư chất béo, chất đường. Béophì thường kéo dài tiếp tục qua giai đoạn sơ sinh đến giao đoạn trẻ lớn.

Tài liệu được xem nhiều: