Rủi ro do giới hạn vốn kinh doanh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.62 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có hai loại giới hạn về vốn chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp, đó là giới hạn “cứng” và giới hạn “mềm”. Trường hợp của Bông Bạch Tuyết (BBT) gần đây cho chúng ta thấy vai trò của cả hai giới hạn này trong việc đẩy một công ty từng có thương hiệu vững vàng đến tình trạng kiệt quệ tài chính như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro do giới hạn vốn kinh doanhRủi ro do giới hạn vốnCó hai loại giới hạn về vốn chính trong quản trị tài chính doanhnghiệp, đó là giới hạn “cứng” và giới hạn “mềm”. Trường hợp củaBông Bạch Tuyết (BBT) gần đây cho chúng ta thấy vai trò của cảhai giới hạn này trong việc đẩy một công ty từng có thương hiệuvững vàng đến tình trạng kiệt quệ tài chính như hiện nay.Giới hạn cứng và giới hạn mềm về vốnGiới hạn “cứng” về vốn là giới hạn doanh nghiệp không thể tìmra nguồn vốn thích hợp để tài trợ cho các dự án của mình. Vấnđề này phát sinh do khía cạnh nguồn cung và chi phí vốn.Trong khi đó, giới hạn mềm về vốn là doanh nghiệp không cókhả năng tiếp cận nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinhdoanh vì chính những vấn đề nội tại doanh nghiệp như khả năngquản trị yếu kém của ban quản trị, khả năng hoạch định tài chínhkém của giám đốc tài chính... chứ không phải là do không cónguồn cung vốn phù hợp cho doanh nghiệp.Giới hạn cứng: giới hạn cho vay từ phía ngân hàng và khôngthể phát hành mớiTừ đầu năm đến nay, với chính sách thắt chặt tiền tệ của Chínhphủ và áp lực lạm phát cao, lãi suất cho vay của các ngân hàngtăng dần lên, đạt đến trên 20%. Mặt khác, với mục tiêu kiểm soáttăng trưởng tín dụng chỉ 30%, cho cả năm nay, một mức điềuchỉnh giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá lớn so với mức tăngtrưởng dư nợ tín dụng hơn 50% của năm 2007, nhiều ngân hàngđã hạn chế cho vay đối với doanh nghiệp.Điều này tạo áp lực rất lớn về vốn lên doanh nghiệp như BBT.Trong tình hình ngân hàng siết chặt cho vay như vậy, gần nhưnguồn cung về vốn vay của BBT đã cạn kiệt. Có thể thấy điềuđầu tiên công ty vấp phải là vì thị trường đang “giới hạn cứng”nguồn cung những dòng tín dụng “dám mạo hiểm” cho công ty,cho nên công ty phải tìm cách quay qua phía nguồn tài trợ cuốicùng bằng cách tìm nhà đầu tư chiến lược. Động thái này chothấy tình trạng bị ép đến chân tường của một công ty niêm yết dogặp phải nhiều giới hạn cứng về mặt vốn tài trợ.Giới hạn mềm: nội bộ lủng củngNhưng thật ra tình huống kiệt quệ tài chính của BBT lại do nhữnggiới hạn mềm gây ra nhiều hơn là do giới hạn cứng. Theo tổnggiám đốc của công ty, hiện tại, công ty chủ yếu sử dụng nguồnvay tín chấp vì ngân hàng đã không cho vay thêm khi tài sản củaBBT đã thế chấp những năm trước. Vậy ra, một trong nhữngnguyên nhân lớn nữa khiến công ty không tiếp cận nổi nguồn vốnngân hàng nữa là do công ty hoạt động kinh doanh không hiệuquả, vừa lỗ, vừa đã thế chấp hết tài sản để vay vốn.Với việc BBT từ lời trở thành lỗ, liên tục hai năm, lại không còncái gì để “làm tin” thì đương nhiên ngân hàng sẽ phải đặt câu hỏivề khả năng quản trị của hội đồng quản trị và giám đốc của côngty. Và đương nhiên, ngân hàng sẽ không dám cho vay nữa. Đâylà giới hạn mềm đối với khả năng huy động vốn của BBT hiệnnay.Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra phần nhiều giới hạn mềmđối với khả năng huy động vốn liên quan đến vấn đề xung đột lợiích nội bộ và khả năng quản trị của ban lãnh đạo công ty. Tìnhhuống này hình như khá rõ ràng ở BBT.Thứ nhất, một cán bộ về hưu đang sở hữu 12.000 cổ phiếu BBTcho biết, tình trạng mất đoàn kết và phe phái đã diễn ra từ lâu.Tiếp theo đó là mâu thuẫn giữa cổ đông nhà nước và nhiều cổđông khác trong công ty trong việc không thông qua phương ánphát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược.Đây không phải là lần đầu tiên phát sinh mâu thuẫn giữa cổ đôngnhà nước (thường chiếm tỷ lệ sở hữu áp đảo trong công ty) vớicác cổ đông khác trong các doanh nghiệp đại chúng, mà gần đâynhất là trường hợp của Dầu Tường An (TAC).Vậy, một vấn đề kinh điển trong quản trị công ty (corporategovernance) ở Việt Nam hình như đang hiển hiện: mâu thuẫngiữa cổ đông nhà nước và những cổ đông tư nhân. Khi cổ đôngnhà nước không thuận sẽ xuất hiện giới hạn mềm đối với việchuy động vốn từ cổ đông bên ngoài công ty, tức là có người sẵnsàng cung cấp vốn (chứ không phải thiếu người muốn cung cấpvốn như trường hợp giới hạn cứng), nhưng do mâu thuẫn nội bộ,hay rộng ra là do vấn đề quản trị công ty mà dẫn đến việc cổđông bên ngoài không thể hay không dám tham gia vào công ty.Làm sao gỡ các giới hạn?Trong tình hình BBT còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinhdoanh cần phải gỡ rối, quan trọng là phải tạo ra doanh thu để trảnợ, mà lại không có vốn lưu động cho sản xuất thì việc lâm vàokiệt quệ tài chính là quá dễ hiểu. Gỡ cái gút này cũng phải xuấtphát từ việc tìm thêm vốn bên ngoài. Tuy nhiên, trong tình hìnhcông ty gặp nhiều giới hạn cứng và mềm như vậy, liệu công ty cóthể vượt qua được khó khăn?Rõ ràng, giới hạn mềm của công ty là cốt lõi của vấn đề. Gỡđược giới hạn này thì công ty sẽ có thể hồi sinh. Tuy nhiên, điềukhó hiểu là nội bộ công ty vẫn không chịu quay ra gỡ gút mà lạitiếp tục công kích lẫn nhau. Cổ đông nhà nước (Công ty Dệt mayGia Định) thì chỉ trích ban giám đốc điều hành yếu kém, còn tổnggiám đốc thì chỉ trích cổ đông nhà nước sợ mất “quyền lực” nênkhông chịu thông qua phương án phát hành cổ phiếu mới chonhà đầu tư chiến lược.Cũng có thể hiểu mối quan ngại của cổ đông nhà nước, vì có khảnăng quyền lợi của họ trong công ty bị pha loãng đi. Tuy nhiên,nhìn sâu hơn vấn đề, phải đặt câu hỏi là liệu cổ đông quản lý mộtlượng vốn nhà nước lớn trong công ty này có trách nhiệm gìkhông trong việc công ty thua lỗ như hiện nay.Làm cổ đông lớn mà để công ty biến lỗ thành lãi, lãi thành lỗ, đểrơi vào kiệt quệ tài chính liệu có thể bảo rằng mình không cótrách nhiệm gì? Nếu cổ đông lớn đã không thể hồi phục công tythì nên chăng tìm kiếm hỗ trợ từ bên ngoài. Nếu không, đến khicông ty phá sản, cổ đông nhà nước này sẽ trả lời ra sao với cấpquản lý cao hơn về việc để thất thoát số vốn của Nhà nước trongcông ty?Nói vậy để thấy đại diện quản lý vốn nhà nước ở BBT còn phảinên cân nhắc lại nhiều. Nhưng không phải ban giám đốc công tykhông cần suy nghĩ lại. Nếu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro do giới hạn vốn kinh doanhRủi ro do giới hạn vốnCó hai loại giới hạn về vốn chính trong quản trị tài chính doanhnghiệp, đó là giới hạn “cứng” và giới hạn “mềm”. Trường hợp củaBông Bạch Tuyết (BBT) gần đây cho chúng ta thấy vai trò của cảhai giới hạn này trong việc đẩy một công ty từng có thương hiệuvững vàng đến tình trạng kiệt quệ tài chính như hiện nay.Giới hạn cứng và giới hạn mềm về vốnGiới hạn “cứng” về vốn là giới hạn doanh nghiệp không thể tìmra nguồn vốn thích hợp để tài trợ cho các dự án của mình. Vấnđề này phát sinh do khía cạnh nguồn cung và chi phí vốn.Trong khi đó, giới hạn mềm về vốn là doanh nghiệp không cókhả năng tiếp cận nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinhdoanh vì chính những vấn đề nội tại doanh nghiệp như khả năngquản trị yếu kém của ban quản trị, khả năng hoạch định tài chínhkém của giám đốc tài chính... chứ không phải là do không cónguồn cung vốn phù hợp cho doanh nghiệp.Giới hạn cứng: giới hạn cho vay từ phía ngân hàng và khôngthể phát hành mớiTừ đầu năm đến nay, với chính sách thắt chặt tiền tệ của Chínhphủ và áp lực lạm phát cao, lãi suất cho vay của các ngân hàngtăng dần lên, đạt đến trên 20%. Mặt khác, với mục tiêu kiểm soáttăng trưởng tín dụng chỉ 30%, cho cả năm nay, một mức điềuchỉnh giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá lớn so với mức tăngtrưởng dư nợ tín dụng hơn 50% của năm 2007, nhiều ngân hàngđã hạn chế cho vay đối với doanh nghiệp.Điều này tạo áp lực rất lớn về vốn lên doanh nghiệp như BBT.Trong tình hình ngân hàng siết chặt cho vay như vậy, gần nhưnguồn cung về vốn vay của BBT đã cạn kiệt. Có thể thấy điềuđầu tiên công ty vấp phải là vì thị trường đang “giới hạn cứng”nguồn cung những dòng tín dụng “dám mạo hiểm” cho công ty,cho nên công ty phải tìm cách quay qua phía nguồn tài trợ cuốicùng bằng cách tìm nhà đầu tư chiến lược. Động thái này chothấy tình trạng bị ép đến chân tường của một công ty niêm yết dogặp phải nhiều giới hạn cứng về mặt vốn tài trợ.Giới hạn mềm: nội bộ lủng củngNhưng thật ra tình huống kiệt quệ tài chính của BBT lại do nhữnggiới hạn mềm gây ra nhiều hơn là do giới hạn cứng. Theo tổnggiám đốc của công ty, hiện tại, công ty chủ yếu sử dụng nguồnvay tín chấp vì ngân hàng đã không cho vay thêm khi tài sản củaBBT đã thế chấp những năm trước. Vậy ra, một trong nhữngnguyên nhân lớn nữa khiến công ty không tiếp cận nổi nguồn vốnngân hàng nữa là do công ty hoạt động kinh doanh không hiệuquả, vừa lỗ, vừa đã thế chấp hết tài sản để vay vốn.Với việc BBT từ lời trở thành lỗ, liên tục hai năm, lại không còncái gì để “làm tin” thì đương nhiên ngân hàng sẽ phải đặt câu hỏivề khả năng quản trị của hội đồng quản trị và giám đốc của côngty. Và đương nhiên, ngân hàng sẽ không dám cho vay nữa. Đâylà giới hạn mềm đối với khả năng huy động vốn của BBT hiệnnay.Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra phần nhiều giới hạn mềmđối với khả năng huy động vốn liên quan đến vấn đề xung đột lợiích nội bộ và khả năng quản trị của ban lãnh đạo công ty. Tìnhhuống này hình như khá rõ ràng ở BBT.Thứ nhất, một cán bộ về hưu đang sở hữu 12.000 cổ phiếu BBTcho biết, tình trạng mất đoàn kết và phe phái đã diễn ra từ lâu.Tiếp theo đó là mâu thuẫn giữa cổ đông nhà nước và nhiều cổđông khác trong công ty trong việc không thông qua phương ánphát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược.Đây không phải là lần đầu tiên phát sinh mâu thuẫn giữa cổ đôngnhà nước (thường chiếm tỷ lệ sở hữu áp đảo trong công ty) vớicác cổ đông khác trong các doanh nghiệp đại chúng, mà gần đâynhất là trường hợp của Dầu Tường An (TAC).Vậy, một vấn đề kinh điển trong quản trị công ty (corporategovernance) ở Việt Nam hình như đang hiển hiện: mâu thuẫngiữa cổ đông nhà nước và những cổ đông tư nhân. Khi cổ đôngnhà nước không thuận sẽ xuất hiện giới hạn mềm đối với việchuy động vốn từ cổ đông bên ngoài công ty, tức là có người sẵnsàng cung cấp vốn (chứ không phải thiếu người muốn cung cấpvốn như trường hợp giới hạn cứng), nhưng do mâu thuẫn nội bộ,hay rộng ra là do vấn đề quản trị công ty mà dẫn đến việc cổđông bên ngoài không thể hay không dám tham gia vào công ty.Làm sao gỡ các giới hạn?Trong tình hình BBT còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinhdoanh cần phải gỡ rối, quan trọng là phải tạo ra doanh thu để trảnợ, mà lại không có vốn lưu động cho sản xuất thì việc lâm vàokiệt quệ tài chính là quá dễ hiểu. Gỡ cái gút này cũng phải xuấtphát từ việc tìm thêm vốn bên ngoài. Tuy nhiên, trong tình hìnhcông ty gặp nhiều giới hạn cứng và mềm như vậy, liệu công ty cóthể vượt qua được khó khăn?Rõ ràng, giới hạn mềm của công ty là cốt lõi của vấn đề. Gỡđược giới hạn này thì công ty sẽ có thể hồi sinh. Tuy nhiên, điềukhó hiểu là nội bộ công ty vẫn không chịu quay ra gỡ gút mà lạitiếp tục công kích lẫn nhau. Cổ đông nhà nước (Công ty Dệt mayGia Định) thì chỉ trích ban giám đốc điều hành yếu kém, còn tổnggiám đốc thì chỉ trích cổ đông nhà nước sợ mất “quyền lực” nênkhông chịu thông qua phương án phát hành cổ phiếu mới chonhà đầu tư chiến lược.Cũng có thể hiểu mối quan ngại của cổ đông nhà nước, vì có khảnăng quyền lợi của họ trong công ty bị pha loãng đi. Tuy nhiên,nhìn sâu hơn vấn đề, phải đặt câu hỏi là liệu cổ đông quản lý mộtlượng vốn nhà nước lớn trong công ty này có trách nhiệm gìkhông trong việc công ty thua lỗ như hiện nay.Làm cổ đông lớn mà để công ty biến lỗ thành lãi, lãi thành lỗ, đểrơi vào kiệt quệ tài chính liệu có thể bảo rằng mình không cótrách nhiệm gì? Nếu cổ đông lớn đã không thể hồi phục công tythì nên chăng tìm kiếm hỗ trợ từ bên ngoài. Nếu không, đến khicông ty phá sản, cổ đông nhà nước này sẽ trả lời ra sao với cấpquản lý cao hơn về việc để thất thoát số vốn của Nhà nước trongcông ty?Nói vậy để thấy đại diện quản lý vốn nhà nước ở BBT còn phảinên cân nhắc lại nhiều. Nhưng không phải ban giám đốc công tykhông cần suy nghĩ lại. Nếu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 199 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 181 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0