Danh mục

Rừng ngập mặn Tràm Chim

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 543.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vườn quốc gia TràmChim nằm trong vùng ĐồngTháp Mười, thuộc huyện TamNông, tỉnh Đồng Tháp với tổngdiện tích 7.588 ha nằm trong địagiới của 5 xã (Phú Đức, PhúHiệp, Phú Thành B, Phú Thọ,Tân Công Sinh) và Thị trấnTràm Chim. Với số dân trongvùng là 30.000 người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rừng ngập mặn Tràm ChimGVHD:NHÓM SINH VIÊN: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lê Thị Tuyết Mai Đỗ Hồng Trang Nguyễn Khánh HòaRừng ngập mặnTràm Chim_một góc nhìn Tác động của con người tới rừng ngập mặn Tràm ChimI. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim 1.Vườn quốc gia Tràm Chim 2.Chức năng 3.Địa hình,khí tượng thủy văn 4.Đặc điểmII.Tác động của con người tới rừng ngập mặn 1.Sự xâm lấn của các loài ngoại lai 2. Các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản hay sử dụng làm đất canh tác 3. Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên 4. Vấn đề quản lí thủy văn 5. Đưa vào các hợp chất nhân tạo khó phân hủy.III. Một số biện pháp khắc phục I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tràm Chim1. Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp với tổng diện tích 7.588 ha nằm trong địa giới của 5 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) và Thị trấn Tràm Chim. Với số dân trong Tràm trên đất phèn ở VQG Tràm Chim vùng là 30.000 người.I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn TràmChim2. Chức năng: Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, Bảo vệ khu vực di trú cho các loài chim di cư, đặc biệt là loài chim sếu (Grus antigone)., Bảo tồn các loài động thực vật bản địa, các nguồn gen quý hiếm, và duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn TràmChim3. Địa hình: thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m, nơi thấp nhất là 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ). Những vùng đất trũng chiếm 152 ha, những vùng gò cao chiếm 194 ha, vùng phẳng chiếm 5858 ha. Khí tượng thủy văn: Nhiệt độ: Nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C. Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm duy trì trong khoảng 82 - 83%. Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11,( hơn 90% ). Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa Chế độ nước: nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kênh thủy lợi tràn vào nội đồng và bị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Vườn quốc gia Tràm Chim được chia thành 5 vùng quản lý khác nhau (A1-A5), mỗi khu vực được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong vườn quốc gia được điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong vườn quốc gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ .I.Hệ sinh thái rừng ngập mặn TràmChim4.Đặc điểm của Vườn quốc gia Tràm Chim là hệ thực vật đặc trưng bởi kiểu “Rừng kín lá rộng thường xanh ngập nước theo mùa trên đất chua phèn”, có 130 loài thực vật bản địa tiêu biểu bởi 6 kiểu quần xã (sen, lúa ma, cỏ ống, năng, u mồm mốc và tràm). Có hơn Sếu đầ 130 loài cá nước ngọt, gần 40 đỏ loài lưỡng cư bò sát và 231 loài chim, đặc biệt là sếu đầu đỏ, một loài chim cực kỳ quý hiếm, có tên trong sách đỏ, trong đó có 32 loài quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam, sách đỏ Thế giới. Cúc dạiII. Tác động của con người đến hệ sinh tháirừng ngập mặn1.Sự nhập nội của các loài ngoại lai Một bức xúc hiện nay là tình trạngcây mai dương ( một loại cây có nguồn gốc từ Nam Mỹ ) đang xâm lấn dữ dội, sinh sôi nẩy nở khắp nơi trong Tràm Chim,làm giảm sự đa dạng sinh học, tấn công vào các bãi năn kim và những loài thực vật khác. Theo ước tính thì đến nay, cây mai dương đã xâm lấn trên diện tích khoảng 1.500ha ở các gò cao nơi có bãi năn kim. Ngoài việc lấn át diện tích năn, cây mai dương còn làm cho sếu không thể hạ cánh kiếm ăn được do bị vướng gai Mai dương đang bành trướng ngay nhọn. Nếu không kiểm soát được, trong vòng 10- trông vùng lõi của vườn quốc gia 15 năm nữa, toàn bộ vườn quốc gia sẽ bị loài này xâm lấn thành loài độc tôn. Sự đa dạng sinh học sẽ mất đi hoàn toàn. Một số bãi sếu như A3, A4 bị cây mai dương xâm chiếm dẫn đến không còn thức ăn và nước uống cho sếuII. Tác động của con người đến hệ sinh tháirừng ngập mặn2.Các hoạt động nuôi trồng thủy hải sản hay sử dụng làm đất canh tác: Qua các hệ thống kênh rạch, và dân đến lập nghiệp, từ năm 1975 đến 1995, khoảng 700000 hecta đã được chuyển thành đất canh tác. Từ những năm 1990 trở về trước xung quanh Tràm Chim có đến 20.000ha đất vùng đệm, đa số là những bãi năn kim ...

Tài liệu được xem nhiều: