Danh mục

Rừng Việt Nam

Số trang: 51      Loại file: ppt      Dung lượng: 16.31 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng núi chiếm 2/3 diện tích cả nước; Lưu giữ 90% rừng còn lại; 70% tổng số loài động, thực vật, Cung cấp nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản; Nơi 24 triệu người sinh sống ở vùng rừng núi. Rừng làm sạch môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, tiêu thụ CO2, tạo ra O2 (Trung bỡnh 1ha rừng tạo ra 16 tấn oxi và hấp thụ 20 tấn CO2/ năm).Rừng ngăn lũ, chống xói mòn, điều hoà tuần hoàn nước,......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rừng Việt NamNước ta có nhiều loại rừng, nhiều tài nguyênquý và nhiều cảnh quan đẹp (16) 23Deciduous forest in Ban DonTầm quan trọng của rừng núi VIệt Nam: -Rừng núi chiếm 2/3 diện tích cả nước; Lưu giữ 90% rừng còn lại; 70% tổng số loài động, thực vật, - Cung cấp nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản; - Nơi 24 triệu người sinh sống ở vùng rừng núi. - Rừng làm sạch môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, tiêu thụ CO2, tạo ra O2 (Trung bỡnh 1ha rừng tạo ra 16 tấn oxi và hấp thụ 20 tấn CO2/ năm). -Rừng ngăn lũ, chống xói mòn, điều hoà tuần hoàn nước,... Cung cấp nguồn gỗ, củi. Ðiều hoà khí hậu, tạo ra oxy. Ðiều hoà nước. Nơi cư trú động của động, thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Một hecta rừng hàng năm tạo nên khoảng 16 tấn oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của mỗi quốc gia là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường quan trọng. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích.Bài tập: Mỗi năm Việt Nam thải ra bầu khí quyển khối lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính quy đổi tương đương 103,8 triệu tấn khí CO2 (năm 2000), trên 140 triệu tấn (2010) và 235 triệu tấn (2020). Với tổng diện tích rừng khoảng 12 triệu ha. Giá thành tiêu thụ CO2 hiện nay trên TG: 30USD/ tấn Tính xem: Việt Nam phải trả / được trả ? tiền trong t ừng năm. Một trong hai giếng xử lý CO2 để thu lại methane ở Ba Lan, giá thành 40USD/ tấn Phương trình đơn giản của phản ứng quang hợp có thể được viết như sau: 6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 + 6 O2 Khi một phân tử glucose bị oxy hóa hoàn toàn, có 38 phân tử ATP được giải phóng và được giữ trong các tế bào: C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O + 38ATP1. Sự giảm sút độ che phủ rừng Việt Nam  Rừng có chức năng rất quan trọng về kinh tế và sinh thái. 3/4 đất nước ta là đồi núi, cần có khoảng 40-50% diện tích có rừng che phủ  Độ che phủ rừng đã giảm sút đến mức báo động, năm 1943 là 43%, năm 1990 còn 28,4%  1/2001 độ che phủ rừng là 33,15%  Rừng nguyên thủy chỉ còn lại khoảng 10%  Điều hết sức đáng lo ngại là những nơi cần có nhiều rừng thì độ che phủ rừng lại rất thấp.  Trong TK 20, trung bình mỗi năm rừng lùi xa Hà Nội khoảng 1km.1900 1943 DiÔ biÕ rõng ë ViÖ Nam n n t 16 45 14 40DiÖ tÝ (triÖ ha) § é che phñ (%) 12 35 u 10 30 n ch 8 25 6 20 1943 1976 1980 1985 1990 1995 2000 DiÖ tÝ n ch § é che phñ ChÊt l î ng rõng n¨ m 1990 vµ 2000 10DiÖ tÝ (triÖ ha) 8 u 6 n ch 4 2 0 1990 2000 Rõng giµu Rõng trung b× nh Rõng nghÌ o1983 1993 29 19931943Tình trạng rừng trong những năm gần đây:Từ 1999 đến nay cháy rừng, khai thác rừng, khaithác các động vật hoang dã có kiểm soát được mộtphần, tuy nhiên vẫn còn ở mức nghiêm trọng. Rừngtự nhiên vẫn đang bị suy thoái.Rừng phòng hộ đầu nguồn các sông lớn có độ chephủ khoảng 20%, dưới mức báo động (30%).Rừng trên núi đá vôi vẫn bị xâm hại, chưa kiểm soátđược37-Hiện nay những khu rừng còn lại ở cácvùng núi phía Bắc đã xuống cấp, trữlượng gỗ thấp và bị phân cách nhauthành những đám rừng nhỏ cách xa nhau.- Rừng ở miền xuụi mất dần do chuyểnmục đớch sử dụng đất.- Đất trống đồi núi trọc, chưa sử dụngcả nước có giảm, nhưng vẫn Cũn diệntích lớn, chiếm 10.027.000 ha (30,5% diệntích tự nhiên). ...

Tài liệu được xem nhiều: