Danh mục

Sách hướng dẫn học tập Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.54 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Sách hướng dẫn học tập Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp; thiết bị phân phối điện; tự dùng trong nhà máy điện và trạm biến áp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn học tập Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một Nhà máy điện và trạm biến áp Chương 4 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP4.1.Khái niệm chung. Trong nhà máy điện và trạm biến áp, các thiết bị điện được nối với nhau theo mộtsơ đồ nhất định, gọi là sơ đồ nối điện. Việc chọn sơ đồ nối điện là khâu rất quan trọng khi thiết kế NMĐ và TBA. Sơ đồnối điện phụ thuộc vào sự làm việc tin cậy của các thiết bị, tính kinh tế của chúng, sự linhhoạt về thao tác hoặc vào khả năng thay đổi điều kiện làm việc, sự thuận tiện, đơn giảntrong vận hành, tính an toàn trong phục vụ, vào khả năng mở rộng... Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ nối điện cần được kể đến nhưsau :- Chủng loại, vai trò và vị trí của nhà máy điện, trạm biến áp trong HTĐ ;- Số lượng, công suất của các máy phát điện, máy biến áp và đường dây ;- Công suất của phụ tải địa phương và phụ tải ở các cấp điện áp cao;- Yêu cầu về mức độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ (loại hộ tiêu thụ);- Sơ đồ và điện áp của các lưới điện thuộc hệ thống đi qua khu vực nhà máy;- Trị số của dòng điện ngắn mạch ;- Có thiết bị với các tham số cần thiết và độ tin cậy làm việc của chúng;- Tổn thất do ngừng cung cấp điện và việc cung cấp điện không đầy đủ cho các hộ tiêuthụ và tổn thất do chế độ làm việc xấu của HTĐ khi hỏng hóc các phần tử của nó ;- Công suất dự trữ của hệ thống và vấn đề đảm bảo sự làm việc ổn định của HTĐ.4.2.Sơ đồ cấu trúc. Là hình vẽ diễn tả sự liên hệ giữa nguồn, tải và HTĐ. Các yêu cầu chính khi chọnsơ đồ cấu trúc:- Có tính khả thi. 202 Nhà máy điện và trạm biến áp- Đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các cấp điện áp đặc biệt với hệ thống khi bình thườngcũng như cưỡng bức.- Tổn hao qua máy biến áp bé, tránh trường hợp cung cấp cho phụ tải qua 2 lần biến ápkhông cần thiết.- Vốn đầu tư hợp lý, chiếm diện tích càng bé càng tốt.- Có khả năng phát triển trong tương lai gần, không cần thay cấu trúc đã chọn. Có thể có nhiều sơ đồ cấu trúc khác nhau, để chọn phương án nào cần cân nhắc đếncác khía cạnh sau đây:- Số lượng máy biến áp.- Tổng công suất các máy biến áp.- Tổng vốn đầu tư mua máy biến áp.- Tổn hao điện năng qua các máy biến áp.4.2.1.Sơ đồ cấu trúc của NMĐ. Sơ đồ cấu trúc của NMĐ phụ thuộc vào số lượng MF, công suất MF, điện áp củaHT, phụ tải ở các cấp điện áp tương ứng mà có thể có nhiều dạng sơ đồ cấu trúc khácnhau.a ) Trường hợp UC = UHT , UH = UMF Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc NMĐ trường hợp UC = UHT , UH = UMF 203 Nhà máy điện và trạm biến ápSố lượng máy phát p, m, q trong trường hợp này được chọn như sau: (4.1)b ) Trường hợp UC = UHT , UH  UMF Hình 4.2. Sơ đồ cấu trúc NMĐ trường hợp UC = UHT , UH  UMFSố lượng máy phát p, q trong trường hợp này được chọn như sau: (4.2) 204 Nhà máy điện và trạm biến ápc ) Trường hợp UC  UHT , UH = UMF Hình 4.3. Sơ đồ cấu trúc NMĐ trường hợp UC  UHT , UH = UMF4.2.2.Sơ đồ cấu trúc của TBA. Sơ đồ cấu trúc của NMĐ phụ thuộc vào tải và các cấp điện áp tương ứng mà có thểcó nhiều dạng sơ đồ cấu trúc khác nhau.a ) Trường hợp qua MBA tự ngẫu. Trường hợp này sử dụng khi MBA tự ngẫu có UT  110kV Hình 4.4. Sơ đồ cấu trúc TBA qua MBA tự ngẫu 205 Nhà máy điện và trạm biến ápb ) Trường hợp qua MBA 3 cuộn dây. Trường hợp này sử dụng khi MBA 3 cuộn dây có UC = 110kV, UT = 22kV hoặc35kV, UH  6 kV. Hình 4.5. Sơ đồ cấu trúc TBA qua MBA 3 cuộn dâyc ) Trường hợp qua MBA giảm dần từ UC xuống. Trường hợp này sử dụng khi không có MBA 3 cuộn dây thích hợp, MBA 3 cuộndây chỉ chế tạo với UH ≥ 6kV, 10kV, 22kV..., khi SH < ST Hình 4.6. Sơ đồ cấu trúc TBA qua MBA giảm dần từ UC xuống. 206 Nhà máy điện và trạm biến ápd ) Trường hợp qua MBA 2 cuộn dây cho từng cấp điện áp. Trường hợp này sử dụng khi khi phụ tải ở UT và UH chênh lệch nhau nhiều. Hình 4.7. Sơ đồ cấu trúc TBA qua MBA 2 cuộn dây cho từng cấp điện áp.4.3.Các sơ đồ thanh góp cơ bản. Thiết bị phân phối điện ở các cấp điện áp còn được gọi là các trạm đóng cắt, làmnhi ...

Tài liệu được xem nhiều: