SÁCH LINH KHU - THIÊN 20 : NGŨ TÀ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.71 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tà khí ở tại Phế sẽ làm cho bệnh bì phu bị đau, hàn nhiệt, khí lên trên làm cho suyễn, mồ hôi ra, ho động đến vùng vai và lưng[1]. Thủ huyệt du nằm ở phía ngoài của vùng giữa ngực và huyệt nằm ở cạnh của ngũ tạng du ở tiết xương thứ 3, dùng tay đè lên chỗ nào thấy dễ chịu (đó là chân huyệt), nên châm chỗ đó, thủ huyệt giữa Khuyết bồn để xua đuổi (Phế tà)[2]. Tà khí ở tại Can sẽ làm cho trong khoảng hông sườn bị đau, bị hàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 20 : NGŨ TÀ SÁCH LINH KHU THIÊN 20 : NGŨ TÀ Tà khí ở tại Phế sẽ làm cho bệnh bì phu bị đau, hàn nhiệt, khí lên trênlàm cho suyễn, mồ hôi ra, ho động đến vùng vai và lưng[1]. Thủ huyệt dunằm ở phía ngoài của vùng giữa ngực và huyệt nằm ở cạnh của ngũ tạng duở tiết xương thứ 3, dùng tay đè lên chỗ nào thấy dễ chịu (đó là chân huyệt),nên châm chỗ đó, thủ huyệt giữa Khuyết bồn để xua đuổi (Phế tà)[2]. Tà khí ở tại Can sẽ làm cho trong khoảng hông sườn bị đau, bị hàn ởtrong giữa thân, ác huyết ở trong, khi đi đứng thường hay bị co rút, thườnglà sưng thũng ở chân[3]. Nên thủ huyệt Hành Gian nhằm dẫn thống khí dướihông sườn, bổ huyệt Tam lý nhằm làm ôn (ấm) trong Vị, thủ ác huyết ởhuyết mạch nhằm làm tán ác huyết, thủ những nơi có mạch mầu xanh nằmtrong vùng tai nhằm xua đuổi chứng co rút[4]. Tà khí ở Tỳ Vị sẽ làm cho bệnh cơ nhục thống, khi Dương khí hữudư, Âm khí bất túc thì sẽ thành chứng nhiệt trung, dễ đói; khi Dương khí bấttúc, Âm khí hữu dư thì sẽ thành chứng hàn trung, ruột kêu (sôi) bụng đau, đólà Âm Dương đều hữu dư, nếu âm dương đều bất túc thì hữu hàn, hữu nhiệt;tất cả đều điều hòa bằng huyệt Tam Lý [5]. Tà khí ở tại Thận sẽ làm cho bệnh cốt thống, Âm tý - bệnh Âm tý làchứng mà ta dùng tay đè lên không biết được, bụng trướng, thắt lưng đau,đại tiện khó khăn, đau từ vai, lưng, cổ và gáy, thường hay bị choáng váng,nên thủ huyệt Dũng Tuyền và Côn Lôn, khi thấy có huyết ứ nên châm xuấthuyết cho hết[6]. Tà khí ở tại Tâm sẽ làm cho bệnh Tâm thống, thường hay lo buồn,choáng váng té xuống, nên xem hữu dư hoặc bất túc để điều hòa các duhuyệt[7]. THIÊN 21: HÀN NHIỆT BỆNH Da bị hàn nhiệt không thể nằm xuống chiếu được, lông tóc khô, mũikhô hết nhờn, không ra mồ hôi, thủ huyệt lạc của kinh Tam dương (túc Tháidương) nhằm bổ thủ Thái âm[1]. Cơ (nhục) bị hàn nhiệt làm cho phần cơ bị đau, lông tóc bị khô, môicũng khô mất trơn nhuận, không có mồ hôi, nên thủ huyệt lạc của Tamdương (Thái dương) nhằm đuổi huyết lạc, châm bổ kinh túc Thái âm nhằmlàm cho ra mồ hôi[2]. Cốt bị hàn nhiệt, làm cho người bệnh không lúc nào yên, mồ hôi chảyrót ra không thôi[3]. Nếu răng chưa bị khô thì nên thủ huyệt lạc nơi phíatrong đùi kinh Thiếu âm[4]. Nếu răng đã khô thì chết, bất trị[5]. Chứng cốtquyết cũng thế [6]. Bệnh Cốt tý làm cho toàn thể khớp xương bị bất dụng mà đau nhức,mồ hôi chảy rót ra, Tâm bị phiền, nên thủ huyệt ở kinh Tam dương để bổ[7]. Thân mình nếu có chỗ bị thương, máu ra nhiều, đến nỗi trúng phảiPhong Hàn khí, nếu như có khi bị té xuống đất, tứ chi bị buông lỏng khôngco lại được, gọi là chứng Thể nọa, nên thủ huyệt nơi Tam kết giao dưới rún - Tam kết giao thuộc kinh Dương minh và Thái âm, huyệt nằm dưới rốn 3thốn, tức là huyệt Quan Nguyên[8]. Chứng Quyết tý là chứng mà khí quyết nghịch (của tam dương) lêntrên cho đến bụng (mà thôi), nên thủ huyệt lạc của (túc Thái) âm và (túcDương minh), tuy nhiên người thầy thuốc nên xem chủ bệnh thuộc kinh nàođể mà, nếu thuộc kinh dương minh thì tả, nếu kinh thái âm thì bổ[9]. Độngmạch bên cạnh của cổ là huyệt Nhân Nghênh, huyệt Nhân Nghênh thuộckinh Túc Dương minh[10]. Huyệt nằm trước gân cổ và sau gân cổ, thuộckinh Túc Dương minh, có tên là Phù Đột[11]. Huyệt nằm ở mạch kế bênngoài thuộc kinh túc Dương minh, có tên là Thiên Dũ[12]. Huyệt nằm ởmạch kết bên ngoài nữa thuộc kinh túc Thái dương có tên là Thiên Trụ[13].Huyệt nằm dưới nách thuộc kinh thủ Thái âm, gọi tên là Thiên Phủ[14]. Dương tà nghịch ở Dương kinh làm cho đầu đau, ngực bị đầy khôngthở nổi, thủ huyệt Nhân Nghênh[15]. Bị cảm 1 cách nhanh chóng, mạnh bạo, khí nghịch (làm cho cổ họngvà lưỡi) bị cứng, thủ huyệt Phù Đột và châm xuất huyết cuống lưỡi[16]. Bị điếc 1 cách nhanh chóng, mạnh bạo, khí bị che lấp xuống d ưới làmtai và mắt mất sáng, thủ huyệt Thiên Dũ[17]. Bị co quắp, động kinh 1 cách nhanh chóng và mạnh bạo, choáng vánglàm cho chân không còn tuân theo thân mình nữa, thủ huyệt Thiên Trụ[18]. Bị chứng đản 1 cách nhanh chóng và mạnh bạo, bên trong bị nghịch,Can và Phế cùng đánh nhau, huyết tràn lên đến mũi và miệng, thủ huyệtThiên Phủ [19]. Trên đây là 5 cánh cửa lớn (Thiên) gọi là Thiên Dũ Ngũ Bộ[20]. Kinh thủ Dương minh có đi vào vùng xương má và mũi lan tỏa vùngrăng, gọi đây là Đại Nghênh[21]. Khi răng dưới bị đau nhức thì thủ huyệtcủa Tý (Thủ) Dương minh, nếu sợ (uống) lạnh thì châm bổ, nếu không sợ(uống) lạnh thì châm tả[22]. Kinh túc Thái dương có đi vào vùng xương má và mũi lan tỏa vùngrăng (mạch mà nó hợp để đi vào) đó là huyệt Giác Tôn[23] . Khi răng trên bịđau nhức nên thủ các huyệt ở vùng trước xương mũi và má, nếu là lúc đangbệnh thì mạch thịnh, thịnh thì nên châm tả, nếu hư thì châm bổ, còn 1 cáchnữa đó là thủ các huyệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 20 : NGŨ TÀ SÁCH LINH KHU THIÊN 20 : NGŨ TÀ Tà khí ở tại Phế sẽ làm cho bệnh bì phu bị đau, hàn nhiệt, khí lên trênlàm cho suyễn, mồ hôi ra, ho động đến vùng vai và lưng[1]. Thủ huyệt dunằm ở phía ngoài của vùng giữa ngực và huyệt nằm ở cạnh của ngũ tạng duở tiết xương thứ 3, dùng tay đè lên chỗ nào thấy dễ chịu (đó là chân huyệt),nên châm chỗ đó, thủ huyệt giữa Khuyết bồn để xua đuổi (Phế tà)[2]. Tà khí ở tại Can sẽ làm cho trong khoảng hông sườn bị đau, bị hàn ởtrong giữa thân, ác huyết ở trong, khi đi đứng thường hay bị co rút, thườnglà sưng thũng ở chân[3]. Nên thủ huyệt Hành Gian nhằm dẫn thống khí dướihông sườn, bổ huyệt Tam lý nhằm làm ôn (ấm) trong Vị, thủ ác huyết ởhuyết mạch nhằm làm tán ác huyết, thủ những nơi có mạch mầu xanh nằmtrong vùng tai nhằm xua đuổi chứng co rút[4]. Tà khí ở Tỳ Vị sẽ làm cho bệnh cơ nhục thống, khi Dương khí hữudư, Âm khí bất túc thì sẽ thành chứng nhiệt trung, dễ đói; khi Dương khí bấttúc, Âm khí hữu dư thì sẽ thành chứng hàn trung, ruột kêu (sôi) bụng đau, đólà Âm Dương đều hữu dư, nếu âm dương đều bất túc thì hữu hàn, hữu nhiệt;tất cả đều điều hòa bằng huyệt Tam Lý [5]. Tà khí ở tại Thận sẽ làm cho bệnh cốt thống, Âm tý - bệnh Âm tý làchứng mà ta dùng tay đè lên không biết được, bụng trướng, thắt lưng đau,đại tiện khó khăn, đau từ vai, lưng, cổ và gáy, thường hay bị choáng váng,nên thủ huyệt Dũng Tuyền và Côn Lôn, khi thấy có huyết ứ nên châm xuấthuyết cho hết[6]. Tà khí ở tại Tâm sẽ làm cho bệnh Tâm thống, thường hay lo buồn,choáng váng té xuống, nên xem hữu dư hoặc bất túc để điều hòa các duhuyệt[7]. THIÊN 21: HÀN NHIỆT BỆNH Da bị hàn nhiệt không thể nằm xuống chiếu được, lông tóc khô, mũikhô hết nhờn, không ra mồ hôi, thủ huyệt lạc của kinh Tam dương (túc Tháidương) nhằm bổ thủ Thái âm[1]. Cơ (nhục) bị hàn nhiệt làm cho phần cơ bị đau, lông tóc bị khô, môicũng khô mất trơn nhuận, không có mồ hôi, nên thủ huyệt lạc của Tamdương (Thái dương) nhằm đuổi huyết lạc, châm bổ kinh túc Thái âm nhằmlàm cho ra mồ hôi[2]. Cốt bị hàn nhiệt, làm cho người bệnh không lúc nào yên, mồ hôi chảyrót ra không thôi[3]. Nếu răng chưa bị khô thì nên thủ huyệt lạc nơi phíatrong đùi kinh Thiếu âm[4]. Nếu răng đã khô thì chết, bất trị[5]. Chứng cốtquyết cũng thế [6]. Bệnh Cốt tý làm cho toàn thể khớp xương bị bất dụng mà đau nhức,mồ hôi chảy rót ra, Tâm bị phiền, nên thủ huyệt ở kinh Tam dương để bổ[7]. Thân mình nếu có chỗ bị thương, máu ra nhiều, đến nỗi trúng phảiPhong Hàn khí, nếu như có khi bị té xuống đất, tứ chi bị buông lỏng khôngco lại được, gọi là chứng Thể nọa, nên thủ huyệt nơi Tam kết giao dưới rún - Tam kết giao thuộc kinh Dương minh và Thái âm, huyệt nằm dưới rốn 3thốn, tức là huyệt Quan Nguyên[8]. Chứng Quyết tý là chứng mà khí quyết nghịch (của tam dương) lêntrên cho đến bụng (mà thôi), nên thủ huyệt lạc của (túc Thái) âm và (túcDương minh), tuy nhiên người thầy thuốc nên xem chủ bệnh thuộc kinh nàođể mà, nếu thuộc kinh dương minh thì tả, nếu kinh thái âm thì bổ[9]. Độngmạch bên cạnh của cổ là huyệt Nhân Nghênh, huyệt Nhân Nghênh thuộckinh Túc Dương minh[10]. Huyệt nằm trước gân cổ và sau gân cổ, thuộckinh Túc Dương minh, có tên là Phù Đột[11]. Huyệt nằm ở mạch kế bênngoài thuộc kinh túc Dương minh, có tên là Thiên Dũ[12]. Huyệt nằm ởmạch kết bên ngoài nữa thuộc kinh túc Thái dương có tên là Thiên Trụ[13].Huyệt nằm dưới nách thuộc kinh thủ Thái âm, gọi tên là Thiên Phủ[14]. Dương tà nghịch ở Dương kinh làm cho đầu đau, ngực bị đầy khôngthở nổi, thủ huyệt Nhân Nghênh[15]. Bị cảm 1 cách nhanh chóng, mạnh bạo, khí nghịch (làm cho cổ họngvà lưỡi) bị cứng, thủ huyệt Phù Đột và châm xuất huyết cuống lưỡi[16]. Bị điếc 1 cách nhanh chóng, mạnh bạo, khí bị che lấp xuống d ưới làmtai và mắt mất sáng, thủ huyệt Thiên Dũ[17]. Bị co quắp, động kinh 1 cách nhanh chóng và mạnh bạo, choáng vánglàm cho chân không còn tuân theo thân mình nữa, thủ huyệt Thiên Trụ[18]. Bị chứng đản 1 cách nhanh chóng và mạnh bạo, bên trong bị nghịch,Can và Phế cùng đánh nhau, huyết tràn lên đến mũi và miệng, thủ huyệtThiên Phủ [19]. Trên đây là 5 cánh cửa lớn (Thiên) gọi là Thiên Dũ Ngũ Bộ[20]. Kinh thủ Dương minh có đi vào vùng xương má và mũi lan tỏa vùngrăng, gọi đây là Đại Nghênh[21]. Khi răng dưới bị đau nhức thì thủ huyệtcủa Tý (Thủ) Dương minh, nếu sợ (uống) lạnh thì châm bổ, nếu không sợ(uống) lạnh thì châm tả[22]. Kinh túc Thái dương có đi vào vùng xương má và mũi lan tỏa vùngrăng (mạch mà nó hợp để đi vào) đó là huyệt Giác Tôn[23] . Khi răng trên bịđau nhức nên thủ các huyệt ở vùng trước xương mũi và má, nếu là lúc đangbệnh thì mạch thịnh, thịnh thì nên châm tả, nếu hư thì châm bổ, còn 1 cáchnữa đó là thủ các huyệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0