![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH LINH KHU - THIÊN 23: NHIỆT BỆNH
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.91 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng bệnh Thiên khô làm cho 1 bên mình không còn hoạt động được và bị đau, lời nói chưa thay đổi, chí chưa loạn, đó là bệnh còn ở nơi phận nhục và tấu lý[1]. Nên dùng kim cự châm để châm[2]. Đó là ích cho (chính khí) đang bất túc, tổn bớt tà khí đang hữu dư, được vậy thì (chính khí) mới có thể hồi phục được[3]. Phì khí gây nên bệnh làm cho thân thể không đau đớn, tứ chi không còn co duỗi theo ý nữa, trí vẫn chưa loạn nặng lắm, tiếng nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 23: NHIỆT BỆNH SÁCH LINH KHU THIÊN 23: NHIỆT BỆNH Chứng bệnh Thiên khô làm cho 1 bên mình không còn hoạt độngđược và bị đau, lời nói chưa thay đổi, chí chưa loạn, đó là bệnh còn ở nơiphận nhục và tấu lý[1]. Nên dùng kim cự châm để châm[2]. Đó là ích cho(chính khí) đang bất túc, tổn bớt tà khí đang hữu dư, được vậy thì (chính khí)mới có thể hồi phục được[3]. Phì khí gây nên bệnh làm cho thân thể không đau đớn, tứ chi khôngcòn co duỗi theo ý nữa, trí vẫn chưa loạn nặng lắm, tiếng nói nhỏ, ta biếtbằng bệnh đó còn trị được[4]. Nếu bệnh nặng thì không nói được, bệnh nàykhông chữa được[5]. Nếu bệnh trước hết khởi lên ở Dương, về sau lại nhậpvào âm, như vậy, trước hết ta phải trị ở phần dương, rồi sau mới trị đến phầnâm, làm sao cho ngoại tà theo phần phù biểu ra ngoài[5]. Nhiệt bệnh trong 3 ngày, nhưng mạch khí khẩu còn tĩnh, còn mạchNhân nghênh thì táo, nên thủ huyệt ở các đường kinh Dương theo lối ‘ngũthập cửu’, nhằm tả đi cái nhiệt tà, làm cho xuất mồ hôi, làm thực cho âm, tứclà bổ cho âm đang bất túc[6]. Nếu thân mình bị nhiệt nặng, mạch âm dươngđều tĩnh, trường hợp này không nên châm[7]. Còn như xét thấy có thể châmđược thì nên châm ngay, dù cho không có ra mồ hôi, nhưng tà khí vẫn có thểtiết ra ngoài[8]. Khi nói rằng không nên châm có nghĩa là mạch đang cótriệu chứng chết[9]. Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch Mạch khẩu đóng, suyễn và hơithở ngắn, nên châm ngay, tức thì mồ hôi sẽ tự ra, châm cạn huyệt nằm ởtrong khoảng ngón tay cái[10]. Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch vi tiểu, người bệnh tiểu ramáu, trong miệng khô, chết trong 1 ngày rưỡi, nếu mạch đại thì 1 ngàychết[11]. Nhiệt bệnh có khi đã ra mồ hôi mà mạch vẫn còn táo, suyễn, có khi bịnhiệt trở lại, không nên châm ở phu biểu, nếu như bị suyễn nặng hơn, nhấtđịnh phải chết[12]. Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch không táo, hoặc dù táo màkhông tán, vả lại còn thêm sác, chờ trong 3 ngày sẽ có mồ hôi ra; nếu nhưtrong 3 ngày mà không có mồ hôi thì ngày thứ 4 sẽ chết[13]. Vả lại, nếuchưa từng ra mồ hôi thì ta cũng châm phần (phu) tấu[14]. Nhiệt bệnh, trước hết là đau ở phần bì phu, mũi bị nghẹt sưng lên đếnmặt, nên thủ huyệt châm ở ở bì, dùng kim số 1 theo phương pháp ‘ngũ thậpcửu’[15]. Nếu mũi bị tình trạng hà chẩn tỵ thì ta nên tìm quan hệ giữa bì vàPhế, nếu không kết quả, ta tìm ở Hỏa, Hỏa tức là Tâm vậy[16]. Nhiệt bệnh, trước hết thân mình trì trệ, nóng, phiền muộn, môi miệngcổ họng đều khô, thủ huyệtở b ì, dùng kim số 1 theo phương pháp ‘ngũ thậpcửu’[17]. Nếu bì phu trướng, miệng khô, ra mồ hôi lạnh, nên tìm quan hệgiữa mạch và Tâm, nếu vẫn không kết quả, nên tìm ở thủy, thủy tức là ởThận vậy[18]. Nhiệt bệnh, cổ khô, uống nhiều nước, thường hay kinh sợ, nằm xuốngkhông ngồi dậy nổi, thủ huyệt chữa vùng phu nhục, dùng kim số 6 theo phép‘ngũ thập cửu’[19]. Nếu như thấy khoé mắt xanh nên tìm quan hệ giữa nhụcvà Tỳ, nếu vẫn không kết quả, nên tìm ở Mộc, Mộc tức là Can vậy[19]. Nhiệt bệnh, mặt xanh, não đau, tay chân bồn chồn không yên, thủhuyệt ở vùng cân cốt, dùng kim số 4 theo phép chữa ‘tứ nghịch’[20]. Nếu bịvặn gân không đi được hoặc bị chảy nước mắt đầm đìa, nên tìm quan hệgiữa cân và Can, nếu không kết quả, nên tìm ở Kim, Kim tức Phế vậy[21]. Nhiệt bệnh, nhiều lần kinh sợ, cân bị khiết túng và cuồng, thủ huyệtchữa vùng mạch, dùng kim số 4, châm tả phần huyết hữu dư[22]. Nếu bịchứng mạch điên tật làm cho lông và tóc bị rụng, nên tìm quan hệ giữa huyếtvà Tâm, nếu không kết quả, nên tìm ở thủy, thủy tức là Thận vậy[23]. Nhiệt bệnh, thân thể nặng nề, xương bị đau, tai điếc, thích ngủ, thủhuyệt chữa vùng cốt, dùng kim số 4 theo phép’ ngũ thập cửu’ để châmcốt[24]. Nếu bị bệnh mà không ăn được, cắn răng lại, tai màu xanh, nên tìmquan hệ ở cốt và Thận, nếu không kết quả, tìm ở Thổ, Thổ tức là Tỳ vậy[25]. Nhiệt bệnh, không biết đau nhức chỗ nào, tai điếc, (tay chân) khônghoạt động co duỗi được, miệng khô, Dương nhiệt nặng, có khi Âm khí làmcho hàn, đó là nhiệt ở tại tủy, sẽ chết, không trị được [26]. Nhiệt bệnh, đầu đau, từ huyệt Não Không xuống đến mắt miệng nhưđang bị đắng, còn mạch hệ bị đau, thường hay chảy máu mũi, đó là Quyếtnhiệt bệnh, dùng kim số 3, nên quan sát sự hữu dư và bất túc để trị, nó gâythành chứng hàn nhiệt trĩ [27]. Nhiệt bệnh tay chân nặng nề, đó là trường bị nhiệt, dùng kim số 4châm các du huyệt và các huyệt ở các ngón chân dưới, tìm quan hệ khí ở cáclạc của vị (là) nơi đắc khí vậy[28]. Nhiệt bệnh, vùng rốn đau rất kịch liệt, ngực và hông sườn đau, thủhuyệt Dũng tuyền và Âm Lăng tuyền, dùng kim số 4, châm huyệt trong cổhọng[29]. Nhiệt bệnh, mồ hôi vẫn ra mà lại mạch thuận, có thể châm cho ra mồhôi, nên thủ huyệt Ngư Tế, Thái Uyên, Đại Đô, Thái Bạch, châm tả cáchuyệt này sẽ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 23: NHIỆT BỆNH SÁCH LINH KHU THIÊN 23: NHIỆT BỆNH Chứng bệnh Thiên khô làm cho 1 bên mình không còn hoạt độngđược và bị đau, lời nói chưa thay đổi, chí chưa loạn, đó là bệnh còn ở nơiphận nhục và tấu lý[1]. Nên dùng kim cự châm để châm[2]. Đó là ích cho(chính khí) đang bất túc, tổn bớt tà khí đang hữu dư, được vậy thì (chính khí)mới có thể hồi phục được[3]. Phì khí gây nên bệnh làm cho thân thể không đau đớn, tứ chi khôngcòn co duỗi theo ý nữa, trí vẫn chưa loạn nặng lắm, tiếng nói nhỏ, ta biếtbằng bệnh đó còn trị được[4]. Nếu bệnh nặng thì không nói được, bệnh nàykhông chữa được[5]. Nếu bệnh trước hết khởi lên ở Dương, về sau lại nhậpvào âm, như vậy, trước hết ta phải trị ở phần dương, rồi sau mới trị đến phầnâm, làm sao cho ngoại tà theo phần phù biểu ra ngoài[5]. Nhiệt bệnh trong 3 ngày, nhưng mạch khí khẩu còn tĩnh, còn mạchNhân nghênh thì táo, nên thủ huyệt ở các đường kinh Dương theo lối ‘ngũthập cửu’, nhằm tả đi cái nhiệt tà, làm cho xuất mồ hôi, làm thực cho âm, tứclà bổ cho âm đang bất túc[6]. Nếu thân mình bị nhiệt nặng, mạch âm dươngđều tĩnh, trường hợp này không nên châm[7]. Còn như xét thấy có thể châmđược thì nên châm ngay, dù cho không có ra mồ hôi, nhưng tà khí vẫn có thểtiết ra ngoài[8]. Khi nói rằng không nên châm có nghĩa là mạch đang cótriệu chứng chết[9]. Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch Mạch khẩu đóng, suyễn và hơithở ngắn, nên châm ngay, tức thì mồ hôi sẽ tự ra, châm cạn huyệt nằm ởtrong khoảng ngón tay cái[10]. Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch vi tiểu, người bệnh tiểu ramáu, trong miệng khô, chết trong 1 ngày rưỡi, nếu mạch đại thì 1 ngàychết[11]. Nhiệt bệnh có khi đã ra mồ hôi mà mạch vẫn còn táo, suyễn, có khi bịnhiệt trở lại, không nên châm ở phu biểu, nếu như bị suyễn nặng hơn, nhấtđịnh phải chết[12]. Nhiệt bệnh trong 7 ngày, 8 ngày, mạch không táo, hoặc dù táo màkhông tán, vả lại còn thêm sác, chờ trong 3 ngày sẽ có mồ hôi ra; nếu nhưtrong 3 ngày mà không có mồ hôi thì ngày thứ 4 sẽ chết[13]. Vả lại, nếuchưa từng ra mồ hôi thì ta cũng châm phần (phu) tấu[14]. Nhiệt bệnh, trước hết là đau ở phần bì phu, mũi bị nghẹt sưng lên đếnmặt, nên thủ huyệt châm ở ở bì, dùng kim số 1 theo phương pháp ‘ngũ thậpcửu’[15]. Nếu mũi bị tình trạng hà chẩn tỵ thì ta nên tìm quan hệ giữa bì vàPhế, nếu không kết quả, ta tìm ở Hỏa, Hỏa tức là Tâm vậy[16]. Nhiệt bệnh, trước hết thân mình trì trệ, nóng, phiền muộn, môi miệngcổ họng đều khô, thủ huyệtở b ì, dùng kim số 1 theo phương pháp ‘ngũ thậpcửu’[17]. Nếu bì phu trướng, miệng khô, ra mồ hôi lạnh, nên tìm quan hệgiữa mạch và Tâm, nếu vẫn không kết quả, nên tìm ở thủy, thủy tức là ởThận vậy[18]. Nhiệt bệnh, cổ khô, uống nhiều nước, thường hay kinh sợ, nằm xuốngkhông ngồi dậy nổi, thủ huyệt chữa vùng phu nhục, dùng kim số 6 theo phép‘ngũ thập cửu’[19]. Nếu như thấy khoé mắt xanh nên tìm quan hệ giữa nhụcvà Tỳ, nếu vẫn không kết quả, nên tìm ở Mộc, Mộc tức là Can vậy[19]. Nhiệt bệnh, mặt xanh, não đau, tay chân bồn chồn không yên, thủhuyệt ở vùng cân cốt, dùng kim số 4 theo phép chữa ‘tứ nghịch’[20]. Nếu bịvặn gân không đi được hoặc bị chảy nước mắt đầm đìa, nên tìm quan hệgiữa cân và Can, nếu không kết quả, nên tìm ở Kim, Kim tức Phế vậy[21]. Nhiệt bệnh, nhiều lần kinh sợ, cân bị khiết túng và cuồng, thủ huyệtchữa vùng mạch, dùng kim số 4, châm tả phần huyết hữu dư[22]. Nếu bịchứng mạch điên tật làm cho lông và tóc bị rụng, nên tìm quan hệ giữa huyếtvà Tâm, nếu không kết quả, nên tìm ở thủy, thủy tức là Thận vậy[23]. Nhiệt bệnh, thân thể nặng nề, xương bị đau, tai điếc, thích ngủ, thủhuyệt chữa vùng cốt, dùng kim số 4 theo phép’ ngũ thập cửu’ để châmcốt[24]. Nếu bị bệnh mà không ăn được, cắn răng lại, tai màu xanh, nên tìmquan hệ ở cốt và Thận, nếu không kết quả, tìm ở Thổ, Thổ tức là Tỳ vậy[25]. Nhiệt bệnh, không biết đau nhức chỗ nào, tai điếc, (tay chân) khônghoạt động co duỗi được, miệng khô, Dương nhiệt nặng, có khi Âm khí làmcho hàn, đó là nhiệt ở tại tủy, sẽ chết, không trị được [26]. Nhiệt bệnh, đầu đau, từ huyệt Não Không xuống đến mắt miệng nhưđang bị đắng, còn mạch hệ bị đau, thường hay chảy máu mũi, đó là Quyếtnhiệt bệnh, dùng kim số 3, nên quan sát sự hữu dư và bất túc để trị, nó gâythành chứng hàn nhiệt trĩ [27]. Nhiệt bệnh tay chân nặng nề, đó là trường bị nhiệt, dùng kim số 4châm các du huyệt và các huyệt ở các ngón chân dưới, tìm quan hệ khí ở cáclạc của vị (là) nơi đắc khí vậy[28]. Nhiệt bệnh, vùng rốn đau rất kịch liệt, ngực và hông sườn đau, thủhuyệt Dũng tuyền và Âm Lăng tuyền, dùng kim số 4, châm huyệt trong cổhọng[29]. Nhiệt bệnh, mồ hôi vẫn ra mà lại mạch thuận, có thể châm cho ra mồhôi, nên thủ huyệt Ngư Tế, Thái Uyên, Đại Đô, Thái Bạch, châm tả cáchuyệt này sẽ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0