Danh mục

SÁCH LINH KHU - THIÊN 36: NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi: "Thủy cốc nhập vào miệng, chuyên chở đến Trường Vị, dịch của nó phân thành 5 loại [1]: Trời lạnh mặc áo mỏng sẽ thành nước tiểu và khí[2]. Trời nóng nực sẽ thành mồ hôi[3]. Lúc ta buồn sầu, khí sẽ nhập chung lại thành ra nước mắt[4]. Vùng Trung hoãn bị nhiệt thì Vị khí bị lơi, gây thành nước dãi[5]. Khi tà khí nghịch bên trong thì khí bị bế tắc không vận hành, khí không vận hành thì sẽ thành chứng thủy trướng[6]. Ta biết rất rõ tại sao như vậy, nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 36: NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN SÁCH LINH KHU THIÊN 36: NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Thủy cốc nhập vào miệng, chuyên chở đến TrườngVị, dịch của nó phân thành 5 loại [1]: Trời lạnh mặc áo mỏng sẽ thành nướctiểu và khí[2]. Trời nóng nực sẽ thành mồ hôi[3]. Lúc ta buồn sầu, khí sẽnhập chung lại thành ra nước mắt[4]. Vùng Trung hoãn bị nhiệt thì Vị khí bịlơi, gây thành nước dãi[5]. Khi tà khí nghịch bên trong thì khí bị bế tắckhông vận hành, khí không vận hành thì sẽ thành chứng thủy trướng[6]. Tabiết rất rõ tại sao như vậy, nhưng ta chưa biết từ đâu sinh ra, Ta mong đượcnghe con đường sinh ra đó[7]. Kỳ Bá đáp : Thủy cốc đều nhập vào miệng, Vị của nó gồm có 5 loại,mỗi loại đều chảy rót về biển của nó, tân dịch cũng chạy theo con đường củanó[8]. Cho nên Tam tiêu xuất ra khí nhằm làm ấm phần cơ nhục, sung mãnvùng bì phu, đó là tân, phần lưu lại mà không vận hành gọi là dịch[9]. Trời nóng nực mặc áo dày sẽ làm cho tấu lý khai, mồ hôi sẽ chảy ra,hàn khí sẽ lưu giữ lại trong khoảng phận nhục, tụ thành bọt, gây thành chứngđau nhức[10]. Trời lạnh lẽo thì tấu lý bị bế, khí bị sáp trệ không vận hành,thủy chảy xuống dưới đến Bàng quang thành nước tiểu và khí[11]. ... Tân dịch của ngũ cốc, hòa hợp để thành ra chất cao (mỡ), bên trongnó thấm nhập vào chỗ rỗng của cốt, bổ ích não tủy, sau đó nó chảyxuống[12]. Trong lục phủ ngũ tạng, Tâm đóng vai chủ (vua)[13], tai đóng vainghe[14], mắt đóng vai nhìn[15], Phế đóng vai phò tá[16], Can đóng vai vịtướng quân[17] ,Tỳ đóng vai hộ vệ[18], Thận đóng vai chủ bên ngoài[19].Cho nên, tân dịch của ngũ tạng lục phủ, lên hết bên trên để thấm vàomắt[20]. Khi Tâm lo buồn thì khí sẽ quyện vào nhau, sẽ làm cho Tâm hệ bịcấp, Tâm hệ bị cấp thì Phế nở lên, Phế nở lên thì dịch sẽ tràn ngập lêntrên[21]. Ôi ! Tâm hệ và Phế không thể thường bị nở lên, vì nó sẽ chợt lênchợt xuống và sẽ bị ho rồi nước mắt chảy ra[22]. Vùng Trung (tiêu) nhiệt thìbên trong Vị sẽ tiêu cốc, tiêu cốc thì loại trùng sẽ khấy động trên dưới,Trường Vị sẽ bị rộng đầy, cho nên Vị bị lơi, Vị bị lơi thì khí nghịch, do đómà nước dãi chảy ra[23]. Tân dịch của ngũ cốc hòa hợp sẽ thành chất mỡ (cao), bên trong nóthấm vào chỗ rỗng của cốt, bổ ích não tủy, sau đó nó chảy xuống mép trongcủa đùi[24]. Nếu Âm Dương bất hòa, nó sẽ làm cho dịch tràn ngập để rồichảy xuống nơi Âm khiếu, tủy và dịch đều giảm và chảy xuống, khi chảyxuống quá độ thì sẽ hư, vì hư cho nên sẽ làm cho thắt lưng bị đau và cẳngchân bị buốt[25]. Khí đạo của Âm Dương không thông, bốn biển đều bế tắc,Tam tiêu không tiết tả ra được, tân dịch không hóa được, thủy cốc cùng đichung trong Trường Vị, rời khỏi hồi trường, lưu giữ lại ở Hạ tiêu, khôngthấm được vào Bàng quang, vì thế mà Hạ tiêu bị trướng, thủy bị tràn ngập sẽthành chứng thủy trướng[26]. Đây là trường hợp nghịch thuận của 5 dạngtân dịch vậy[27]. THIÊN 37: NGŨ DUYỆT NGŨ SỨ Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói phép châm phải xét cho được ngũ quan,ngũ duyệt nhằm thấy được ngũ khí[1]. Ngũ khí chính là sứ giả của ngũ tạng,là nơi phối hợp với ngũ thời, Ta mong được nghe về vai trò của ngũ sứ xuấthiện như thế nào ?[2]. Kỳ Bá đáp : Ngũ quan là nơi biểu hiện bề ngoài của ngũ tạng[3]. Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe nó phải xuất hiện như thế nào đểgọi được là thường ?[4]. Kỳ Bá đáp : Mạch xuất hiện nơi Khí khẩu, sắc hiện ra ở Minh đường,ngũ sắc xuất hiện thay đổi nhằm ứng với ngũ thời đúng với mỗi vai tròthường của chúng[5]. Kinh khí nhập vào tạng, ta phải trị ở bên trong[6]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy ! Phải chăng chỉ có ngũ sắc là quyết biểuhiện rõ được trên Minh đường ?[7]. Kỳ Bá đáp : Ngũ quan đã làm phân biệt được (gương mặt), phầnKhuyết đình đã phân bày ra rõ ràng làm nổi bật được Minh đường (mũi)[8].Minh đường to rộng, vùng phồn tế hiện rõ ra ngoài, vành tai vuông dựng caolên như bức tường có nền chắc chắn, tất cả đều thoáng, rộng[9]. Nếu ngũ sắckhông loạn (bình), (thổ cơ) bằng phẳng, rộng rãi, người ấy sẽ sống thọ đếntrăm tuổi[10]. Gặp được người như vậy, châm rất là kết quả, bởi vì nhữngngười này huyết khí có dư, cơ nhục rắn và kín đáo, vì thế có thể khuyên họnên châm (để chữa bệnh)[11]. Hoàng Đế nói: Ta mong được nghe về ngũ quan[12]. Kỳ Bá đáp : Mũi là quan của Phế, mắt là quan của Can, miệng vàmôi là quan của Tỳ, lưỡi là quan của Tâm, tai là quan của Thận[13]. Hoàng Đế hỏi: Dựa vào những quan này biểu lộ được gì ?[14]. Kỳ Bá đáp : Chúng biểu lộ được khí của ngũ tạng[15]. Cho nên, Phếbệnh thì suyễn tức mũi phồng lên[16], Can bệnh thì mí mắt xanh[17], Tỳbệnh thì môi vàng[18], Tâm bệnh thì lưỡi bị cuốn ngắn lại, lưỡng quyền đỏlên[19], Thận bệnh thì quyền và má bị đen[20]. Hoàng Đế hỏi: Ngũ mạch xuất hiện 1 cách an nhiên (không việc gìxảy ra), ngũ sắc xuất hiện 1 các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: