SÁCH LINH KHU - THIÊN 58: TẶC PHONG H
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: " Thầy đã từng nói rằng tặc Phong, tà khí làm thương đến con người, làm cho con người bị bệnh, nay lại có những người chưa từng rời khỏi tấm bình phong và mái nhà của họ ở, chưa từng rời khỏi gian phòng kín như cái huyệt, vậy mà đột nhiên họ lại bị bệnh, đâu có phải là họ không rời tránh được khí Phong tà? Lýdo nào đã khiến như vậy?”[1] Kỳ Bá đáp : "Đây là trường hợp những người từng bị Thấp khí làm thương[2]. Thấp tà tàng ẩn trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 58: TẶC PHONG H SÁCH LINH KHU THIÊN 58: TẶC PHONG Hoàng Đế hỏi: Thầy đã từng nói rằng tặc Phong, tà khí làm thươngđến con người, làm cho con người bị bệnh, nay lại có những người chưatừng rời khỏi tấm bình phong và mái nhà của họ ở, chưa từng rời khỏi gianphòng kín như cái huyệt, vậy mà đột nhiên họ lại bị bệnh, đâu có phải là họkhông rời tránh được khí Phong tà? Lýdo nào đã khiến như vậy?”[1] Kỳ Bá đáp : Đây là trường hợp những người từng bị Thấp khí làmthương[2]. Thấp tà tàng ẩn trong huyết mạch, trong khoảng phận nhục, lưulại đây lâu ngày mà không đi được[3]. Thêm vào đó, có khi họ bị té nhàoxuống, ác huyết giữ lại bên trong mà không đi được, hoặc có khi họ thìnhlình có những tình cảm vui giận mà không kềm chế được, có những cách ănuống không thích ứng, bị lạnh ấm không đúng lúc, tấu lý bị bế nên khôngthông, hoặc có khi tấu lý đang mở ra mà gặp phải Phong Hàn sẽ làm cho khíhuyết bị ngưng kết, nó sẽ cùng tà khí cũ trong người đánh nhau, sẽ thànhchứng Hàn tý, hoặc có khi do nhiệt mà mồ hôi ra, mồ hôi ra thì thọ Phong,tuy rằng họ không bị phải tặc phong tà khí, nhưng do vì tà khí phục tàng bêntrong lại gia thêm phong khí mới cảm bên ngoài mà thành ra bệnh vậy”[4]. Hoàng Đế hỏi: Vừa rồi những lời lẽ mà thầy trình bày là những điềumà bệnh nhân có thể tự mình biết được, thế nhưng, có những trường hợp màngười bệnh không gặp phải tà khí, cũng không bị lo lắng, ưu sầu gây màthình lình họ lại bị bệnh, nguyên nhân nào lại như vậy ? Ta chỉ có thể cho làdo ở qủy thần đã tác động đến người hay sao ?”[5]. Kỳ Bá đáp : Đây cũng là trường hợp mà người nào đó vốn có tà khícũ đang ở trong thân hình giữ lại từ lâu nhưng chưa phát ra ngoài trong lúcđó chí của mình có cái ghét, có cái thương (ưa thích), huyết khí sẽ loạn bêntrong, hai khí cùng đánh nhau, sự biến hóa của tinh chí bên trong và sự biểuhiện bệnh trạng bên ngoài xảy ra 1 cách chậm và nhẹ nhàng, ta nhìn khôngthấy, nghe không rõ, do đó mà ta cứ tưởng như là mọi việc do qùy thần gâyra”[6]. Hoàng Đế hỏi: Ngày xưa có những người gọi là “chúc do” mà chữabệnh cũng khỏi, nguyên nhân nào như vậy ?”[7]. Kỳ Bá đáp : Trước đây, những người vu chúc chữa bệnh, nhân vì họbiết được phương pháp khắc chế bằng Tâm và Thần, trước hết biết đượcbệnh sinh ra từ đâu, để rồi họ áp dụng phương pháp của “chúc do” để chữakhỏi bệnh vậy”[8]. THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG Hoàng Đế hỏi: Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng,súc tích không vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làmcho trướng mãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịchlên trên, dùng phương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ởvùng thượng bộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ cáchuyệt ở vùng hạ bộ để trị[3], khi nào cả 2 vùng trên và dưới ngực và bụngđều trướng mãn, ta có thể thủ các huyệt quanh vùng để trị”[4]. Hoàng Đế hỏi: Thủ những huyệt nào ?”[5]. Kỳ Bá đáp : Khí tích ở vùng ngực, nên châm tả huyệt Đại Nghênh,Thiên Đột và Hầu trung (Liêm Tuyền)[6], Khí tích ở vùng bụng nên châm tảhuyệt Tam Lý và Khí Nhai (Khí Xung)[7], Nếu cả vùng ngực và bụng đềutrướng mãn, nên châm tả các huyệt trên như Nhân Nghênh, Thiên Đột, LiêmTuyền, và các huyệt dưới như Tam Lý, Khí Nhai, và huyệt nằm bên dướisườn cụt 1 thốn là huyệt Chương Môn[8], Nếu bệnh tình nặng hơn, nên ápdụng phép châm theo kê túc ( vết chân gà)[9]. Trong lúc chẩn đoán, nếu thấymạch của bệnh nhân đại mà huyền cấp và mạch tuyệt không đến, da vùngbụng căng lên dữ dội thì không nên châm”[10]. Hoàng Đế nói: Đúng ! “[11]. Hoàng Đế hỏi Bá Cao: Căn cứ vào đâu để biết bệnh thuộc về bì nhục,cân cốt, huyết khí ?”[12]. Bá Cao đáp : “Khi nào sắc của người bệnh hiện lên trong khoảng 2chân mày mà mỏng và bóng láng, đó là triệu chứng của bì phu[13]; Môihiện lên các màu sắc như xanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệu chứng củabệnh của cơ nhục, doanh khí hao tán ra ngoài làm cho da bị thấp ướt, đó làtriệu chứng của bệnh ở huyết khí[14], Đôi mắt hiện lên các màu sắc nhưxanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệu chứng của bệnh ở cân[15], Vành taikhô héo không nhuận trạch, như có đầy chất bẩn, đó là triệu chứng của bệnhở cốt”[16]. Hoàng Đế hỏi: Hình trạng của bệnh biểu hiện ở nơi nào ? Thủ huyệtchâm trị như thế nào ?”[17]. Bá Cao đáp : “Ôi ! Sự biến hóa của các bệnh không thể kể hết được,tuy nhiên, bì bệnh có bộ của nó, nhục bệnh có bắp của nó, huyết khí bệnh cóchỗ vận hành của nó, cốt bệnh có chỗ thuộc vào của nó”[18]. Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về những nguyên nhân ấy”[19]. Bá Cao đáp : “Bộ vị của bì bị bệnh, nên thủ huyệt trị nơi cạn của tứchi[20], Các bắp của cơ nhục bị bệnh, nên thủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 58: TẶC PHONG H SÁCH LINH KHU THIÊN 58: TẶC PHONG Hoàng Đế hỏi: Thầy đã từng nói rằng tặc Phong, tà khí làm thươngđến con người, làm cho con người bị bệnh, nay lại có những người chưatừng rời khỏi tấm bình phong và mái nhà của họ ở, chưa từng rời khỏi gianphòng kín như cái huyệt, vậy mà đột nhiên họ lại bị bệnh, đâu có phải là họkhông rời tránh được khí Phong tà? Lýdo nào đã khiến như vậy?”[1] Kỳ Bá đáp : Đây là trường hợp những người từng bị Thấp khí làmthương[2]. Thấp tà tàng ẩn trong huyết mạch, trong khoảng phận nhục, lưulại đây lâu ngày mà không đi được[3]. Thêm vào đó, có khi họ bị té nhàoxuống, ác huyết giữ lại bên trong mà không đi được, hoặc có khi họ thìnhlình có những tình cảm vui giận mà không kềm chế được, có những cách ănuống không thích ứng, bị lạnh ấm không đúng lúc, tấu lý bị bế nên khôngthông, hoặc có khi tấu lý đang mở ra mà gặp phải Phong Hàn sẽ làm cho khíhuyết bị ngưng kết, nó sẽ cùng tà khí cũ trong người đánh nhau, sẽ thànhchứng Hàn tý, hoặc có khi do nhiệt mà mồ hôi ra, mồ hôi ra thì thọ Phong,tuy rằng họ không bị phải tặc phong tà khí, nhưng do vì tà khí phục tàng bêntrong lại gia thêm phong khí mới cảm bên ngoài mà thành ra bệnh vậy”[4]. Hoàng Đế hỏi: Vừa rồi những lời lẽ mà thầy trình bày là những điềumà bệnh nhân có thể tự mình biết được, thế nhưng, có những trường hợp màngười bệnh không gặp phải tà khí, cũng không bị lo lắng, ưu sầu gây màthình lình họ lại bị bệnh, nguyên nhân nào lại như vậy ? Ta chỉ có thể cho làdo ở qủy thần đã tác động đến người hay sao ?”[5]. Kỳ Bá đáp : Đây cũng là trường hợp mà người nào đó vốn có tà khícũ đang ở trong thân hình giữ lại từ lâu nhưng chưa phát ra ngoài trong lúcđó chí của mình có cái ghét, có cái thương (ưa thích), huyết khí sẽ loạn bêntrong, hai khí cùng đánh nhau, sự biến hóa của tinh chí bên trong và sự biểuhiện bệnh trạng bên ngoài xảy ra 1 cách chậm và nhẹ nhàng, ta nhìn khôngthấy, nghe không rõ, do đó mà ta cứ tưởng như là mọi việc do qùy thần gâyra”[6]. Hoàng Đế hỏi: Ngày xưa có những người gọi là “chúc do” mà chữabệnh cũng khỏi, nguyên nhân nào như vậy ?”[7]. Kỳ Bá đáp : Trước đây, những người vu chúc chữa bệnh, nhân vì họbiết được phương pháp khắc chế bằng Tâm và Thần, trước hết biết đượcbệnh sinh ra từ đâu, để rồi họ áp dụng phương pháp của “chúc do” để chữakhỏi bệnh vậy”[8]. THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG Hoàng Đế hỏi: Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng,súc tích không vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làmcho trướng mãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịchlên trên, dùng phương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ởvùng thượng bộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ cáchuyệt ở vùng hạ bộ để trị[3], khi nào cả 2 vùng trên và dưới ngực và bụngđều trướng mãn, ta có thể thủ các huyệt quanh vùng để trị”[4]. Hoàng Đế hỏi: Thủ những huyệt nào ?”[5]. Kỳ Bá đáp : Khí tích ở vùng ngực, nên châm tả huyệt Đại Nghênh,Thiên Đột và Hầu trung (Liêm Tuyền)[6], Khí tích ở vùng bụng nên châm tảhuyệt Tam Lý và Khí Nhai (Khí Xung)[7], Nếu cả vùng ngực và bụng đềutrướng mãn, nên châm tả các huyệt trên như Nhân Nghênh, Thiên Đột, LiêmTuyền, và các huyệt dưới như Tam Lý, Khí Nhai, và huyệt nằm bên dướisườn cụt 1 thốn là huyệt Chương Môn[8], Nếu bệnh tình nặng hơn, nên ápdụng phép châm theo kê túc ( vết chân gà)[9]. Trong lúc chẩn đoán, nếu thấymạch của bệnh nhân đại mà huyền cấp và mạch tuyệt không đến, da vùngbụng căng lên dữ dội thì không nên châm”[10]. Hoàng Đế nói: Đúng ! “[11]. Hoàng Đế hỏi Bá Cao: Căn cứ vào đâu để biết bệnh thuộc về bì nhục,cân cốt, huyết khí ?”[12]. Bá Cao đáp : “Khi nào sắc của người bệnh hiện lên trong khoảng 2chân mày mà mỏng và bóng láng, đó là triệu chứng của bì phu[13]; Môihiện lên các màu sắc như xanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệu chứng củabệnh của cơ nhục, doanh khí hao tán ra ngoài làm cho da bị thấp ướt, đó làtriệu chứng của bệnh ở huyết khí[14], Đôi mắt hiện lên các màu sắc nhưxanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệu chứng của bệnh ở cân[15], Vành taikhô héo không nhuận trạch, như có đầy chất bẩn, đó là triệu chứng của bệnhở cốt”[16]. Hoàng Đế hỏi: Hình trạng của bệnh biểu hiện ở nơi nào ? Thủ huyệtchâm trị như thế nào ?”[17]. Bá Cao đáp : “Ôi ! Sự biến hóa của các bệnh không thể kể hết được,tuy nhiên, bì bệnh có bộ của nó, nhục bệnh có bắp của nó, huyết khí bệnh cóchỗ vận hành của nó, cốt bệnh có chỗ thuộc vào của nó”[18]. Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về những nguyên nhân ấy”[19]. Bá Cao đáp : “Bộ vị của bì bị bệnh, nên thủ huyệt trị nơi cạn của tứchi[20], Các bắp của cơ nhục bị bệnh, nên thủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0