SÁCH LINH KHU - THIÊN 75: THÍCH TIẾT CHÂN TÀ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: "Ta nghe nói về phép châm có ngũ tiết, nội dung của ngũ tiết là thế nào ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Vâng ! Phép châm vốn có phép gọi là ngũ tiết: 1 gọi là Chấn ai, 2 gọi là Phát mông, 3 gọi là Khứ trảo, 4 gọi là Triệt y, 5 gọi là Giải hoặc”[2]. Hoàng Đế hỏi: " Phu tử (thầy) nói về ngũ tiết như trên, ta vẫn chưa hiểu được ý nghĩa của nó”[3]. Kỳ Bá đáp : "Châm theo Chấn Ai là phép châm cạn ngoài kinh mạch nhằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 75: THÍCH TIẾT CHÂN TÀ SÁCH LINH KHU THIÊN 75: THÍCH TIẾT CHÂN TÀ Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói về phép châm có ngũ tiết, nội dung củangũ tiết là thế nào ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Vâng ! Phép châm vốn có phép gọi là ngũ tiết: 1 gọi làChấn ai, 2 gọi là Phát mông, 3 gọi là Khứ trảo, 4 gọi là Triệt y, 5 gọi là Giảihoặc”[2]. Hoàng Đế hỏi: Phu tử (thầy) nói về ngũ tiết như trên, ta vẫn chưahiểu được ý nghĩa của nó”[3]. Kỳ Bá đáp : Châm theo Chấn Ai là phép châm cạn ngoài kinh mạchnhằm đuổi Dương tà của bệnh[4]. Phát Mông là phép châm các du huyệtthuộc Dương thuộc phủ, nhằm trị được các bệnh thuộc lục phủ[5]. Khứ Trảolà phép châm chủ yếu về các quan tiết và chi lạc[6]. Triệt Y là phép châmtrên các kỳ huyệt trên các vùng Dương phận[7]. Giải Hoặc là phép châm màngười châm phải biết rõ tường tận việc điều hòa Âm Dương, biết tả cái hữudư, biết bổ cái bất túc, thay đổi việc hư thực trở lại bình thường”[8]. Hoàng Đế hỏi: Trong phép châm thích tiết nói là Chấn Ai, phu tử lạinói châm cạn ở ngoại kinh nhằm trừ được bệnh thuộc Dương, ta không hiểunội dung như thế nào ? Ta mong được giải thích tường tận”[9]. Kỳ Bá đáp : Phép châm Chấn Ai nhằm chữa những chứng mà Dươngkhí đại nghịch lên trên, tích đầy trong lồng ngực, làm cho ngực bị ứ đầy vìkhí phẫn uất, phải co vai lại để thở, tông khí trong lồng ngực lại nghịch lêntrên, phát suyễn thở nghe khò khè, chỉ ngồi gục xuống chứ không thể nằmyên, trong lúc phát bệnh, người bệnh lại sợ bụi bặm và khói như đang b ịnghẹn cổ không thở được, khi nói đến phép châm Chấn Ai tức là phép chữaphải thật nhanh như là quét dọn cho sạch bụi bặm”[10]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy ! Ta nên thủ huyệt nào để châm trị ?”[11]. Kỳ Bá đáp : Nên thủ huyệt Thiên Dung”[12]. Hoàng Đế hỏi: Nếu có ho, khí nghịch lên, uốn mình co ro lại màvùng ngực lại đau, nên chọn huyệt nào ?”[13]. Kỳ Bá đáp : Nên thủ huyệt Liêm Tuyền”[14]. Hoàng Đế hỏi: Phép thủ huyệt này để châm có quy định gì không?”[15]. Kỳ Bá đáp : Châm huyệt Thiên Dung không nên quá hơn 1 khoảngthời gian của 1 người đi 1 dặm[16]. Châm huyệt Liêm Tuyền, nên quan sátsắc diện của người bệnh biến đổi thì ngưng, rút kim ra”[17]. Hoàng Đế nói: Đúng vậy thay !”[18]. Hoàng Đế hỏi: Phép châm thích tiết có nói đến Phát Mông, ta chưahiểu được cái ý nghĩa của nó, Ôi ! Phép châm Phát Mông là trị tai khôngnghe gì, mắt không thấy gì, phu tử lại nói rằng phép này chỉ châm các duhuyệt thuộc lục phủ, trị được bệnh ở lục phủ, những huyệt nào mang lại hiệuquả như thế, ta mong được nghe giải thích rõ hơn” [19]. Kỳ Bá đáp : Thật là 1 câu hỏi tuyệt diệu vậy; Phép lớn của phươngpháp châm này đã đưa cách châm đến chỗ hay nhất, thuộc về loại của thầnminh, dùng lời nói, hay diễn tả bằng sách vở cũng không thể diễn tả đầy đủý nghĩa của nó, gọi nó là Phát Mông chính vì hiệu quả của nó còn nhanh hơnlà quét sạch bụi che cho sáng mắt”[20]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy ! Ta mong được nghe cho rõ”[21]. Kỳ Bá đáp : Khi mũi kim vừa châm vào, ta dặn bệnh nhân dùng taybịt kín 2 lỗ mũi, đồng thời ngậm kín miệng lại, ngăn được tiếng nói, kết quảsẽ ứng với mũi kim châm, tai sẽ nghe được âm thanh”[22]. Hoàng Đế nói: Đúng ! Ta gọi đây là trường hợp hành động bằng mũikim vào nơi không hình tích gì, mắt tưởng chừng như không thấy gì, chỉthấy mũi kim được chọn để truyền cảm, sự truyền cảm giữa mũi kim và khíhóa đáng được gọi là sự tương đắc của thần minh vậy”[23]. Hoàng Đế nói: Phép châm thích tiết có nói đến Khứ Trảo, trong lúcđó phu tử lại nói về châm các quan tiết và chi lạc, ta mong được nghe rõràng hơn”[24]. Kỳ Bá đáp : Thắt lưng và cột sống là xương quan tiết lớn nhất trongthân thể, thân và cẳng chân là then chốt của việc đi đứng của con người[25].Âm khí (Dương vật) là cơ năng quan trọng ở giữa thân, là nơi biểu hiện củasự giao cấu, xuất tinh, là con đường vận hành của tân dịch[26]. Vì thế nếuviệc ăn uống không tiết độ, việc vui giận không đúng mức độ, làm cho tândịch tràn ngập vào trong, từ đó sẽ đi xuống và lưu lại nơi dịch hoàn, huyếtđạo (thủy đạo) không thông, mỗi ngày mỗi to dần không thôi (nhân vì tứ chi,thắt lưng, cột sống bị bất lợi) làm cho việc cúi ngửa không tiện lợi và việc điđứng không được[27]. Bệnh này dường như có nước đọng vòng quanh, khílên cũng không được, tiểu tiện xuống cũng không được, dùng kim phi châmđể thủ thủy khí, đây là phép trị một thứ bệnh của loại có hình dáng dươngvật, dịch hoàn thường không che dấu được, ví như cắt bỏ dần chỗ dư củamóng tay, nên gọi là Khứ Trảo”[28]. Hoàng Đế nói: Đúng !”[29]. Hoàng Đế nói: Phép châm thích tiết có nói đến Triệt Y, trong lúc đóphu tử lại nói về châm trên các kỳ huyệt thuộc các vùng Dương phận, nhữngkỳ huyệt này vốn không có những bộ vị cố định nào, Ta mong được nghegiải thích rõ ràng hơn”[30]. Kỳ Bá đáp : Đây thuộc về bệnh mà Dương khí hữu dư và Âm khí bấttúc[31]. Do vì Âm khí bất túc, nó sẽ gây thành nội nhiệt, còn Dương khí hữudư, nó sẽ gây thành ngoại nhiệt[32]. Do nội nhiệt tà gặp và đánh nhau bêntrong cơ thể sẽ làm cho người bệnh cảm thấy như mang trong lòng 1 cụcthan lửa, ngoại nhiệt sẽ đốt nóng bên ngoài bừng bừng làm cho người bệnhcảm thấy sợ quần áo[33]. Không những người bệnh không cho người khácđến gần mình, họ còn rất sợ phải tiếp cận với mền chiếu[34]. Đồng thời vìtấu lý bị bế tắc làm cho mồ hôi không xuất ra được, lưỡi kho,â môi nứt, bắpthịt bị nóng ráo, cổ họng bị táo, ăn uống không còn biết ngon dở nữa”[35]. Hoàng Đế nói: Đúng vậy ! Việc tiến hành châm trị phải thế nào?”[36]. Kỳ Bá đáp : Thủ các huyệt Thiên Phủ (Phế kinh), huyệt Đại Trữ(Bàng quang kinh), châm 3 lần, châm thêm huyệt Trung Lữ Du (Bàng quangkinh), nhằm đẩy lui nhiệt tà; ngoài ra còn châm bổ kinh túc Thái âm Tỳ vàkinh thủ Thái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 75: THÍCH TIẾT CHÂN TÀ SÁCH LINH KHU THIÊN 75: THÍCH TIẾT CHÂN TÀ Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói về phép châm có ngũ tiết, nội dung củangũ tiết là thế nào ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Vâng ! Phép châm vốn có phép gọi là ngũ tiết: 1 gọi làChấn ai, 2 gọi là Phát mông, 3 gọi là Khứ trảo, 4 gọi là Triệt y, 5 gọi là Giảihoặc”[2]. Hoàng Đế hỏi: Phu tử (thầy) nói về ngũ tiết như trên, ta vẫn chưahiểu được ý nghĩa của nó”[3]. Kỳ Bá đáp : Châm theo Chấn Ai là phép châm cạn ngoài kinh mạchnhằm đuổi Dương tà của bệnh[4]. Phát Mông là phép châm các du huyệtthuộc Dương thuộc phủ, nhằm trị được các bệnh thuộc lục phủ[5]. Khứ Trảolà phép châm chủ yếu về các quan tiết và chi lạc[6]. Triệt Y là phép châmtrên các kỳ huyệt trên các vùng Dương phận[7]. Giải Hoặc là phép châm màngười châm phải biết rõ tường tận việc điều hòa Âm Dương, biết tả cái hữudư, biết bổ cái bất túc, thay đổi việc hư thực trở lại bình thường”[8]. Hoàng Đế hỏi: Trong phép châm thích tiết nói là Chấn Ai, phu tử lạinói châm cạn ở ngoại kinh nhằm trừ được bệnh thuộc Dương, ta không hiểunội dung như thế nào ? Ta mong được giải thích tường tận”[9]. Kỳ Bá đáp : Phép châm Chấn Ai nhằm chữa những chứng mà Dươngkhí đại nghịch lên trên, tích đầy trong lồng ngực, làm cho ngực bị ứ đầy vìkhí phẫn uất, phải co vai lại để thở, tông khí trong lồng ngực lại nghịch lêntrên, phát suyễn thở nghe khò khè, chỉ ngồi gục xuống chứ không thể nằmyên, trong lúc phát bệnh, người bệnh lại sợ bụi bặm và khói như đang b ịnghẹn cổ không thở được, khi nói đến phép châm Chấn Ai tức là phép chữaphải thật nhanh như là quét dọn cho sạch bụi bặm”[10]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy ! Ta nên thủ huyệt nào để châm trị ?”[11]. Kỳ Bá đáp : Nên thủ huyệt Thiên Dung”[12]. Hoàng Đế hỏi: Nếu có ho, khí nghịch lên, uốn mình co ro lại màvùng ngực lại đau, nên chọn huyệt nào ?”[13]. Kỳ Bá đáp : Nên thủ huyệt Liêm Tuyền”[14]. Hoàng Đế hỏi: Phép thủ huyệt này để châm có quy định gì không?”[15]. Kỳ Bá đáp : Châm huyệt Thiên Dung không nên quá hơn 1 khoảngthời gian của 1 người đi 1 dặm[16]. Châm huyệt Liêm Tuyền, nên quan sátsắc diện của người bệnh biến đổi thì ngưng, rút kim ra”[17]. Hoàng Đế nói: Đúng vậy thay !”[18]. Hoàng Đế hỏi: Phép châm thích tiết có nói đến Phát Mông, ta chưahiểu được cái ý nghĩa của nó, Ôi ! Phép châm Phát Mông là trị tai khôngnghe gì, mắt không thấy gì, phu tử lại nói rằng phép này chỉ châm các duhuyệt thuộc lục phủ, trị được bệnh ở lục phủ, những huyệt nào mang lại hiệuquả như thế, ta mong được nghe giải thích rõ hơn” [19]. Kỳ Bá đáp : Thật là 1 câu hỏi tuyệt diệu vậy; Phép lớn của phươngpháp châm này đã đưa cách châm đến chỗ hay nhất, thuộc về loại của thầnminh, dùng lời nói, hay diễn tả bằng sách vở cũng không thể diễn tả đầy đủý nghĩa của nó, gọi nó là Phát Mông chính vì hiệu quả của nó còn nhanh hơnlà quét sạch bụi che cho sáng mắt”[20]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy ! Ta mong được nghe cho rõ”[21]. Kỳ Bá đáp : Khi mũi kim vừa châm vào, ta dặn bệnh nhân dùng taybịt kín 2 lỗ mũi, đồng thời ngậm kín miệng lại, ngăn được tiếng nói, kết quảsẽ ứng với mũi kim châm, tai sẽ nghe được âm thanh”[22]. Hoàng Đế nói: Đúng ! Ta gọi đây là trường hợp hành động bằng mũikim vào nơi không hình tích gì, mắt tưởng chừng như không thấy gì, chỉthấy mũi kim được chọn để truyền cảm, sự truyền cảm giữa mũi kim và khíhóa đáng được gọi là sự tương đắc của thần minh vậy”[23]. Hoàng Đế nói: Phép châm thích tiết có nói đến Khứ Trảo, trong lúcđó phu tử lại nói về châm các quan tiết và chi lạc, ta mong được nghe rõràng hơn”[24]. Kỳ Bá đáp : Thắt lưng và cột sống là xương quan tiết lớn nhất trongthân thể, thân và cẳng chân là then chốt của việc đi đứng của con người[25].Âm khí (Dương vật) là cơ năng quan trọng ở giữa thân, là nơi biểu hiện củasự giao cấu, xuất tinh, là con đường vận hành của tân dịch[26]. Vì thế nếuviệc ăn uống không tiết độ, việc vui giận không đúng mức độ, làm cho tândịch tràn ngập vào trong, từ đó sẽ đi xuống và lưu lại nơi dịch hoàn, huyếtđạo (thủy đạo) không thông, mỗi ngày mỗi to dần không thôi (nhân vì tứ chi,thắt lưng, cột sống bị bất lợi) làm cho việc cúi ngửa không tiện lợi và việc điđứng không được[27]. Bệnh này dường như có nước đọng vòng quanh, khílên cũng không được, tiểu tiện xuống cũng không được, dùng kim phi châmđể thủ thủy khí, đây là phép trị một thứ bệnh của loại có hình dáng dươngvật, dịch hoàn thường không che dấu được, ví như cắt bỏ dần chỗ dư củamóng tay, nên gọi là Khứ Trảo”[28]. Hoàng Đế nói: Đúng !”[29]. Hoàng Đế nói: Phép châm thích tiết có nói đến Triệt Y, trong lúc đóphu tử lại nói về châm trên các kỳ huyệt thuộc các vùng Dương phận, nhữngkỳ huyệt này vốn không có những bộ vị cố định nào, Ta mong được nghegiải thích rõ ràng hơn”[30]. Kỳ Bá đáp : Đây thuộc về bệnh mà Dương khí hữu dư và Âm khí bấttúc[31]. Do vì Âm khí bất túc, nó sẽ gây thành nội nhiệt, còn Dương khí hữudư, nó sẽ gây thành ngoại nhiệt[32]. Do nội nhiệt tà gặp và đánh nhau bêntrong cơ thể sẽ làm cho người bệnh cảm thấy như mang trong lòng 1 cụcthan lửa, ngoại nhiệt sẽ đốt nóng bên ngoài bừng bừng làm cho người bệnhcảm thấy sợ quần áo[33]. Không những người bệnh không cho người khácđến gần mình, họ còn rất sợ phải tiếp cận với mền chiếu[34]. Đồng thời vìtấu lý bị bế tắc làm cho mồ hôi không xuất ra được, lưỡi kho,â môi nứt, bắpthịt bị nóng ráo, cổ họng bị táo, ăn uống không còn biết ngon dở nữa”[35]. Hoàng Đế nói: Đúng vậy ! Việc tiến hành châm trị phải thế nào?”[36]. Kỳ Bá đáp : Thủ các huyệt Thiên Phủ (Phế kinh), huyệt Đại Trữ(Bàng quang kinh), châm 3 lần, châm thêm huyệt Trung Lữ Du (Bàng quangkinh), nhằm đẩy lui nhiệt tà; ngoài ra còn châm bổ kinh túc Thái âm Tỳ vàkinh thủ Thái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0