Danh mục

SÁCH LINH KHU - THIÊN 76: VỆ KHÍ HÀNH

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi: "Ta mong được nghe về con đường vận hành của khí, nó xuất nhập từ Âm kinh sang Dương và từ Dương kinh sang Âm như thế nào ?”[1]. Bá Cao đáp : "Mỗi tuế có 12 nguyệt, mỗi nhật có 12 thời[2]. Trục tý và ngọ đóng vai kinh (đường thẳng đứng), trục mão và dậu đóng vai vĩ (đường nằm ngang)[3]. Thiên vận hành 1 vòng là hết 28 tú, mỗi diện (phương) gồm 7 tinh (sao), 4 lần 7 là tất cả 28 sao[4]. Phòng và Mão đóng vai vĩ, sao Hư và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 76: VỆ KHÍ HÀNH SÁCH LINH KHU THIÊN 76: VỆ KHÍ HÀNH Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về con đường vận hành của khí,nó xuất nhập từ Âm kinh sang Dương và từ Dương kinh sang Âm như thếnào ?”[1]. Bá Cao đáp : Mỗi tuế có 12 nguyệt, mỗi nhật có 12 thời[2]. Trục tývà ngọ đóng vai kinh (đường thẳng đứng), trục mão và dậu đóng vai vĩ(đường nằm ngang)[3]. Thiên vận hành 1 vòng là hết 28 tú, mỗi diện(phương) gồm 7 tinh (sao), 4 lần 7 là tất cả 28 sao[4]. Phòng và Mão đóngvai vĩ, sao Hư và Trương đóng vai kinh[5]. Vì thế từ sao Phòng đến sao Tấtthuộc Dương, từ sao Mão đến sao Tâm là thuộc Âm[6]. Dương chủ banngày, Âm chủ ban đêm[7]. Cho nên, sự vận hành của vệ khí, cứ mỗi ngàyvà mỗi đêm được 50 chu toàn thân: ban ngày nó vận hành ở Dương phận 25chu, ban đêm nó vận hành ở Âm phận 25 chu, đi khắp ngũtạng[8]. Cho nên, sáng sớm thì Âm khí tận, Dương khí (nhận khí từ Âm) đểxuất ra ở huyệt Tinh Minh (khoé mắt trong)[9]. Khi ta mở mắt ra thì vệ khíbắt đầu đi lên trên đầu, dọc theo cổ gáy rồi theo con đường của túc Tháidương Bàng quang kinh mà xuống dưới, dọc theo lưng, xuống đến đầu ngónchân út huyệt Chí Âm[10]. Con đường tán hành mở rộng khắp của nó, táchbiệt để đi từ khoé mắt ngoài đi xuống dưới theo con đường của thủ Tháidương kinh, xuống đến mép ngoài của ngón tay út huyệt Thiếu Trạch[11].Con đường tán hành của nó tách biệt để đi từ khoé mắt ngoài, đi xuống dướitheo con đường của túc Thiếu dương kinh, rót vào trong khoảng ngón chânút và áp út huyệt Khiếu Âm, nó lại đi lên dọc theo mép cạnh của thủ Thiếudương kinh, xuống dưới đến khoảng ngón tay út và áp út huyệt QuanXung[12]. Con đường biệt hành nữa lên đến vùng trước tai, hợp với vùngthuộc huyệt Thừa Khấp và Giáp Xa, rồi rót vào túc Dương minh kinh để đixuống dưới đến mu bàn chân rồi nhập vào khoảng huyệt Lệ Đoài[13]. Conđường tán hành của nó đi từ dưới tai xuống dưới theo con đường của thủDương minh kinh, nhập vào trong khoảng ngón tay cái, rồi nhập vào tronglòng bàn tay[14]. Riêng con đường đi xuống đến dưới chân, nó sẽ nhập vàogiữa Tâm của bàn chân, xuất ra ở mắt cá trong, xuống dưới vùng Âm phận,sau đó nó lại quay trở lên để hợp với khoé mắt trong, Ta gọi đó là 1 chu[15]. Cho nên, nhật hành 1 xá (tú: 1 sao), thì nhân khí vận hành 1 chu lẻ8/10 trong thân người, nhật hành 2 xá thì nhân khí vận hành 3 chu lẻ 6/10,nhật hành 3 xá thì nhân khí vận hành 5 chu lẻ 4/10, nhật hành 4 xá thì nhânkhí vận hành 7 chu lẻ 2/10, nhật hành 5 xá thì nhân khí vận hành 9 chu, nhậthành 6 xá thì nhân khí vận hành 10 chu lẻ 8/10, nhật hành 7 xá thì nhân khívận hành 12 chu lẻ 6/10, nhật hành 14 xá thì nhân khí vận hành 25 chu lẻ2/10[16]. Thế là Dương tận ở Âm, còn Âm thì nhận lấy khí[17]. Khi mà khíbắt đầu nhập vào Âm, thường là đi từ túc Thiếu âm kinh để rót vào Thận,Thận lại rót vào Tâm, Tâm lại rót vào Phế, Phế lại rót vào Can, Can lại rótvào Ty,. Tỳ trở lại rót vào Thận, thế là tròn 1 chu[18]. Cũng vì thế, nếu dạhành 1 xá, nhân khí cũng vận hành trong các Âm tạng (Âm kinh) đủ 1 chuvà lẻ 8/10 (như ở Dương kinh), rồi nó cũng như ở Dương kinh vận hành đủ25 chu, để rồi cuối cùng lại hợp nhau tại khoé mắt trong huyệt Tinh minh.Mỗi 1 nhật và 1 dạ, khí vận hành ở Dương phận và Âm phận đúng 50 chu lẻra 4/10, bởi vì nó vận hành Âm phận cũng phải lẻ ra 2/10, Vì thế, con ngườilúc ngủ lúc thức có sớm có muộn khác nhau, vì thế trong cách tính phải cósố lẻ dư ra”[18]. Hoàng Đế hỏi: Vệ khí vận hành ở thân thể, lên xuống, vãng lai khôngtheo 1 thời gian cố định nào, như vậy muốn chờ đợi khí vận hành để mà tiếnhành châm trị, phải làm sao?”[19] Bá Cao đáp : “Thiên vận hành với những phân độ nhiều ít khác nhau,thời gian ban ngày có khi ngắn có khi dài, bốn mùa xuân thu đông hạ tùytheo sự tiêu trưởng của ngày đêm mà quy định dài hay ngắn[20]. Sau đó, tadựa vào sáng sớm làm tiêu chuẩn cho ban ngày, lại dựa vào đêm tàn để biếtrằng vệ khí bắt đầu vận hành ở Dương phận[21]. Vì thế, mỗi ngày và mỗiđêm, nước chảy xuống 10 khắc, 25 khắc đúng lànửa ngày, cứ thường nhưthế không ngưng nghỉ, đến lúc mặt trời lặn thì xem như dứt 1 ngày[22].Chúng ta theo dõi sự dài ngắn của nhật nhập và nhật xuất, rồi dựa vào đó đểlàm tiêu chuẩn ngày đêm để tiến hành việc châm trị cho đúng thời[23]. Nếuchúng ta cẩn thận chờ đợi đúng thời của khí để châm trị, ta có thể đoán địnhthời gian chữa trị cho lành bệnh, còn nếu ta làm mất đi cái thời và nghịch lạivới thời lệnh của 4 mùa thì trăm bệnh sẽ không trị được[24]. Cho nên nóirằng: châm trị hư chứng, nên châm theo phép ‘tùy nhi tế chi’ (rượt theo nóđể bổ)[25]. Đây nói về việc bổ tả trước hay sau để biết được khí còn hay đãtiêu trừ, từ đó ta mới chờ đợi khí hư hay thực để mà châm trị[26]. Vì thếphương pháp chờ đợi để biết được bộ vị của khí đang ở đâu để tiến hànhviệc châm trị, đó gọi là phùng thời (gặp đúng với thờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: