![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH LINH KHU - THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: "Ta đã nghe thầy nói về cửu châm, ý nghĩa thật là dồi dào và rộng rãi, nhưng ta vẫn chưa thể lãnh hội được, dám xin hỏi thầy cửu châm được sinh ra như thế nào ? Do lý do nào mà mỗi loại đều có những tên gọi riêng ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Cửu châm được hình thành do ở sự biến hóa của Âm Dương trong Trời Đất mà thành đại số, con số đó bắt đầu ở nhất mà chấm dứt ở cửu[2]. Cho nên nói rằng: Nhất là nhằm phỏng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN SÁCH LINH KHU THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN Hoàng Đế hỏi: Ta đã nghe thầy nói về cửu châm, ý nghĩa thật là dồidào và rộng rãi, nhưng ta vẫn chưa thể lãnh hội được, dám xin hỏi thầy cửuchâm được sinh ra như thế nào ? Do lý do nào mà mỗi loại đều có những têngọi riêng ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Cửu châm được hình thành do ở sự biến hóa của ÂmDương trong Trời Đất mà thành đại số, con số đó bắt đầu ở nhất mà chấmdứt ở cửu[2]. Cho nên nói rằng: Nhất là nhằm phỏng theo Thiên, Nhị nhằmphỏng theo Địa, tam phỏng theo Nhâ n, tứ phỏng theo Thời, ngũ phỏng theoÂm (thanh), lục phỏng theo Luật, thất phỏng theo Tinh, bát phỏng theoPhong, cửu phỏng theo Dã”[3] Hoàng Đế hỏi: Số kim châm ứng với số 9 như thế nào ?”[4]. Kỳ Bá đáp : Ôi ! Bậc thánh nhân bắt đầu được con số hình thànhThiên Địa, đó là từ 1 đến 9, do đó mà phân thành 9 khu vực (Dã), 9 lần 9 là81, thế là bắt đầu bằng con số Hoàng chung, và c ũng từ đó 9 loại kim đượcxuất hiện để ứng với con số ấy [5]. Nhất thuộc Thiên, Thiên thuộc Dương, trong ngũ tạng thì Phế ứng vớiThiên, Phế là nắp đậy của ngũ tạng lục phủ, bì phu là chỗ hợp của Phế, thuộcvùng Dương phận của con người, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt phảiđầu to đuôi nhọn, nhằm không cho châm vào sâu, chỉ để cho Dương tà xuấtra mà thôi[6]. Nhị thuộc Địa, Cơ nhục của con người ứng với Thổ, Vì thế cây kimtạo ra để châm trị, ắt phải có thân kim thẳng hình trụ, mũi hình bầu tròn,nhằm làm sao để đừng làm thương tổn đến vùng phận nhục, bời vì làmthương vùng này sẽ làm cho (Tỳ) khí bị kiệt[7]. Tam thuộc Nhân (người), Con người sở dĩ thành người và có sự sống,đó là nhờ ở huyết mạch, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt thân kim phảito mà chuôi phải tròn, khiến cho án được mạch mà không hãm vào, làm lưuthông và dẫn đạo chính khí, làm cho tà khí phải xuất ra 1 mình[8]. Tứ thuộc Thời, Thời ở đây là nói về tứ thời bát phong ở khách trongkinh lạc, gây thành chứng bệnh lựu, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, thânmình phải thẳng theo hình trụ còn mũi thì phải bén nhọn, khiến cho ta có thểchâm tả được nhiệt, xuất huyết, làm cho các bệnh ngoan cố phải lành[9]. Ngũ thuộc Âm (âm thanh), Âm thanh ở đây là nói đến vùng thuộcmùa đông và mùa hạ, tức là vùng của Tý và Ngọ, Âm và Dương đang lybiệt, Hàn và Nhiệt cùng tranh, 2 khí này cùng đánh nhau, hợp nhau để thànhung và mủ, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, phải làm sao cho mũi của nóphải nhọn như lưỡi kiếm, có thể châm xuất ra nhiều mủ[10]. Lục thuộc Luật, Luật nhằm điều hòa Âm Dương và tứ thời để hợp với12 kinh mạch, nếu khí huyết không điều hòa, ví như lục luật không điều hòa,hư tà sẽ ở khách nơi kinh lạc để gây thành chứng bạo tý, Vì thế cây kim tạora để châm trị, đầu ắt phải nhọn như sợi lông, vừa tròn vừa nhọn, thân giữahơi to, nhằm đuổi được bạo khí[11]. Thất thuộc Tinh, Tinh tượng trưng cho thất khiếu của con người, Khità khí ở khách nơi kinh, gây thành chứng thống lý, nó sẽ ở lại nơi kinh lạc,Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, phải làm sao cho mũi kim nhọn như mũicon muỗi, có thể dùng phép chờ đợi thật yên tĩnh để khí đến chậm, nhẹnhàng, cho nên có thể lưu kim lâu, chính khí nhờ đó mà dần được sung thực(phục hồi), bấy giờ chân khí và tà khí đều chịu tác dụng của cây kim, Khi rútkim ra tà khí sẽ tán và chính khí được phù dưỡng[12]. Bát thuộc Phong, Phong ở đây tượng trưng cho 8 quan tiết thuộc taychân, Các hư phong xuất ra từ bát chính (8 phương), bát phong này làmthương đến con người, bên trong nó sẽ ở khách lại tại các khớp xương, thắtlưng, cột sống, quan tiết, tấu lý để gây thành chứng tý trong chỗ sâu, Vì thếcây kim tạo ra để châm trị, thân nó phải thật dài, mũi nó phải thật nhọn, cóthể đi đến chỗ tà khí ở sâu và chứng tý ở xa để đuổi chúng[13]. Cửu thuộc Dã, Dã ở đây ví với các vùng khớp xương và bì phu, NếuDâm tà lưu lại và tràn trong chu thân, nó sẽ như chứng phong thủy, nó sẽđọng lại khiến cho khí không đi qua được các quan tiết lớn, Vì thế cây kimtạo ra để châm trị, hình như cây côn mũi nhọn, mũi của nó nhỏ tròn, dùng đểtả được thủy khí đọng lại nơi các quan tiết”[14]. Hoàng Đế hỏi: Sự dài ngắn của kim châm có theo con số tiêu chuẩnnào không ?”[15]. Kỳ Bá đáp : Thứ nhất: Sàm châm, lấy phép ở cân châm, bỏ mũi đi thìthân kim còn lại là 1 thốn rưỡi, đầu mũi nhọn như mũi tên, cả cây kim dài 1thốn 6 phân, nó chủ về trị những bệnh ở đầu và thân mình[15]. Thứ nhì: Viên châm, lấy phép ở nhữ châm, thân kim hình trụ tròn,mũi như hình quả trứng, dài 1 thốn 6 phân, chủ trị ở vùng phận nhục[16]. Thứ ba : Đề châm, lấy phép ở mũi nhọn của hạt lúa thử, dài 3 thốnrưỡi, chủ về án lên mạch để lấy được chính khí quay về, và làm cho tà khíphải xuất ra[17]. Thứ tư: Phong châm, lấy theo phép nhữ châm, thân kim hình trụ tròn,mũi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN SÁCH LINH KHU THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN Hoàng Đế hỏi: Ta đã nghe thầy nói về cửu châm, ý nghĩa thật là dồidào và rộng rãi, nhưng ta vẫn chưa thể lãnh hội được, dám xin hỏi thầy cửuchâm được sinh ra như thế nào ? Do lý do nào mà mỗi loại đều có những têngọi riêng ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Cửu châm được hình thành do ở sự biến hóa của ÂmDương trong Trời Đất mà thành đại số, con số đó bắt đầu ở nhất mà chấmdứt ở cửu[2]. Cho nên nói rằng: Nhất là nhằm phỏng theo Thiên, Nhị nhằmphỏng theo Địa, tam phỏng theo Nhâ n, tứ phỏng theo Thời, ngũ phỏng theoÂm (thanh), lục phỏng theo Luật, thất phỏng theo Tinh, bát phỏng theoPhong, cửu phỏng theo Dã”[3] Hoàng Đế hỏi: Số kim châm ứng với số 9 như thế nào ?”[4]. Kỳ Bá đáp : Ôi ! Bậc thánh nhân bắt đầu được con số hình thànhThiên Địa, đó là từ 1 đến 9, do đó mà phân thành 9 khu vực (Dã), 9 lần 9 là81, thế là bắt đầu bằng con số Hoàng chung, và c ũng từ đó 9 loại kim đượcxuất hiện để ứng với con số ấy [5]. Nhất thuộc Thiên, Thiên thuộc Dương, trong ngũ tạng thì Phế ứng vớiThiên, Phế là nắp đậy của ngũ tạng lục phủ, bì phu là chỗ hợp của Phế, thuộcvùng Dương phận của con người, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt phảiđầu to đuôi nhọn, nhằm không cho châm vào sâu, chỉ để cho Dương tà xuấtra mà thôi[6]. Nhị thuộc Địa, Cơ nhục của con người ứng với Thổ, Vì thế cây kimtạo ra để châm trị, ắt phải có thân kim thẳng hình trụ, mũi hình bầu tròn,nhằm làm sao để đừng làm thương tổn đến vùng phận nhục, bời vì làmthương vùng này sẽ làm cho (Tỳ) khí bị kiệt[7]. Tam thuộc Nhân (người), Con người sở dĩ thành người và có sự sống,đó là nhờ ở huyết mạch, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, ắt thân kim phảito mà chuôi phải tròn, khiến cho án được mạch mà không hãm vào, làm lưuthông và dẫn đạo chính khí, làm cho tà khí phải xuất ra 1 mình[8]. Tứ thuộc Thời, Thời ở đây là nói về tứ thời bát phong ở khách trongkinh lạc, gây thành chứng bệnh lựu, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, thânmình phải thẳng theo hình trụ còn mũi thì phải bén nhọn, khiến cho ta có thểchâm tả được nhiệt, xuất huyết, làm cho các bệnh ngoan cố phải lành[9]. Ngũ thuộc Âm (âm thanh), Âm thanh ở đây là nói đến vùng thuộcmùa đông và mùa hạ, tức là vùng của Tý và Ngọ, Âm và Dương đang lybiệt, Hàn và Nhiệt cùng tranh, 2 khí này cùng đánh nhau, hợp nhau để thànhung và mủ, Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, phải làm sao cho mũi của nóphải nhọn như lưỡi kiếm, có thể châm xuất ra nhiều mủ[10]. Lục thuộc Luật, Luật nhằm điều hòa Âm Dương và tứ thời để hợp với12 kinh mạch, nếu khí huyết không điều hòa, ví như lục luật không điều hòa,hư tà sẽ ở khách nơi kinh lạc để gây thành chứng bạo tý, Vì thế cây kim tạora để châm trị, đầu ắt phải nhọn như sợi lông, vừa tròn vừa nhọn, thân giữahơi to, nhằm đuổi được bạo khí[11]. Thất thuộc Tinh, Tinh tượng trưng cho thất khiếu của con người, Khità khí ở khách nơi kinh, gây thành chứng thống lý, nó sẽ ở lại nơi kinh lạc,Vì thế cây kim tạo ra để châm trị, phải làm sao cho mũi kim nhọn như mũicon muỗi, có thể dùng phép chờ đợi thật yên tĩnh để khí đến chậm, nhẹnhàng, cho nên có thể lưu kim lâu, chính khí nhờ đó mà dần được sung thực(phục hồi), bấy giờ chân khí và tà khí đều chịu tác dụng của cây kim, Khi rútkim ra tà khí sẽ tán và chính khí được phù dưỡng[12]. Bát thuộc Phong, Phong ở đây tượng trưng cho 8 quan tiết thuộc taychân, Các hư phong xuất ra từ bát chính (8 phương), bát phong này làmthương đến con người, bên trong nó sẽ ở khách lại tại các khớp xương, thắtlưng, cột sống, quan tiết, tấu lý để gây thành chứng tý trong chỗ sâu, Vì thếcây kim tạo ra để châm trị, thân nó phải thật dài, mũi nó phải thật nhọn, cóthể đi đến chỗ tà khí ở sâu và chứng tý ở xa để đuổi chúng[13]. Cửu thuộc Dã, Dã ở đây ví với các vùng khớp xương và bì phu, NếuDâm tà lưu lại và tràn trong chu thân, nó sẽ như chứng phong thủy, nó sẽđọng lại khiến cho khí không đi qua được các quan tiết lớn, Vì thế cây kimtạo ra để châm trị, hình như cây côn mũi nhọn, mũi của nó nhỏ tròn, dùng đểtả được thủy khí đọng lại nơi các quan tiết”[14]. Hoàng Đế hỏi: Sự dài ngắn của kim châm có theo con số tiêu chuẩnnào không ?”[15]. Kỳ Bá đáp : Thứ nhất: Sàm châm, lấy phép ở cân châm, bỏ mũi đi thìthân kim còn lại là 1 thốn rưỡi, đầu mũi nhọn như mũi tên, cả cây kim dài 1thốn 6 phân, nó chủ về trị những bệnh ở đầu và thân mình[15]. Thứ nhì: Viên châm, lấy phép ở nhữ châm, thân kim hình trụ tròn,mũi như hình quả trứng, dài 1 thốn 6 phân, chủ trị ở vùng phận nhục[16]. Thứ ba : Đề châm, lấy phép ở mũi nhọn của hạt lúa thử, dài 3 thốnrưỡi, chủ về án lên mạch để lấy được chính khí quay về, và làm cho tà khíphải xuất ra[17]. Thứ tư: Phong châm, lấy theo phép nhữ châm, thân kim hình trụ tròn,mũi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0