![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH LINH KHU - THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: "Kinh nói rằng: Mùa hạ bị thương bởi thử khí thì mùa thu bị bệnh sốt rét, bệnh sốt rét lại xảy ra có những mốc thời gian nhất định, nguyên nhân nào đã gây ra như thế ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Tà khí tấn công vào huyệt Phong Phủ, bệnh sẽ đi dọc theo 2 thăn thịt cột sống để đi xuống dưới, trong lúc đó, vệ khí cứ 1 ngày và 1 đêm thường đại hội nhau tại huyệt Phong Phủ[2]. Ngày hôm sau, cứ mỗi ngày nó lại đi xuống 1 tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN SÁCH LINH KHU THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Kinh nói rằng: M ùa hạ bị thương bởi thử khí thì mùathu bị bệnh sốt rét, bệnh sốt rét lại xảy ra có những mốc thời gian nhất định,nguyên nhân nào đã gây ra như thế ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Tà khí tấn công vào huyệt Phong Phủ, bệnh sẽ đi dọctheo 2 thăn thịt cột sống để đi xuống dưới, trong lúc đó, vệ khí cứ 1 ngày và1 đêm thường đại hội nhau tại huyệt Phong Phủ[2]. Ngày hôm sau, cứ mỗingày nó lại đi xuống 1 tiết (đốt xương), vì thế bệnh xảy ra mỗi ngày một trễhơn[3]. Đó chính vì tà khí đã tấn công trước hết vào vùng cột sống và vùnglưng vậy[4]. Mỗi lần vệ khí vận hành đến huyệt Phong Phủ thì tấu lý sẽ mởra, khi mà tấu lý mở ra thì tà khí sẽ nhập vào, khi tà khí nhập vào thì bệnhphát tác, đó cũng là lý do tại sao bệnh lại mỗi ngày mỗi xảy ra trễ hơn[5]. Vệkhí vận hành ở Phong Phủ, mỗi ngày đi xuống 1 tiết, 21 ngày, nó sẽ đixuống đến đốt xương cùng, ngày thứ 22, nó nhập vào bên trong cột sống, rótvào mạch Phục xung, thế rồi nó lại theo con đường của mạch trên để quaytrở lên trên, nó đi như vậy được 9 ngày thì nó sẽ xuất ra ở giữa Khuyếtbồn[6]. Bởi vì khí mỗi ngày mỗi đi lên, vì thế bệnh xảy ra mỗi ngày mỗisớm hơn[7]. Nếu tà khí đi vào đến ngũ tạng để đánh nhau, nó sẽ đi ngangqua vùng mộ và nguyên, con đường đi của nó xa xôi, khí của nó vào sâu, sựvận hành của nó chậm trễ, vì thế nó không thể xảy ra bệnh mỗi ngày, do đómà qua ngày hôm sau mới tập trung lại phát tác”[8]. Hoàng Đế hỏi: Mỗi lần vệ khí đến Phong Phủ thì tấu lý mới mở ra,tấu lý mở ra thì tà khí mới nhập vào, Vệ khí mỗi ngày đi xuống 1 tiết, nhưvậy tà khí và vệ khí gặp nhau sẽ không ăn khớp với nhau ở huyệt Phong Phủnữa, thế là thế nào ?”[9]. Kỳ Bá đáp : Nơi mà Phong tà nhập vào không nhất định là phải ở bộvị nào, chỉ cần vệ khí đi đến nơi nào mà nơi đó có tà khí trúng vào thì tấu lýắt sẽ mở ra[10]. Chỉ cần biết nơi nào mà tà khí tấn công vào thì nó sẽ là nơiphát bệnh”[11]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy! Phong tà và bệnh sốt rét cùng đồng loại vàcó quan hệ hỗ tương nhau, nhưng Phong thì gây bệnh liên tục (không giánđoạn), trong lúc đó thì chứng sốt rét lại phát ra và ngưng lại theo một chu kỳnhất định, tại sao vậy ?”[12]. Kỳ Bá đáp : Khí của Phong tà gây bệnh thì giữ nguyên nơi đã xẩy ra,nhưng chứng sốt rét thì lại đi theo với kinh lạc, nó có thể đi sâu vào trong đểđánh nhau với nội tạng, vì thế khi nào vệ khí vận hành đến nơi ở của tà khícủa sốt rét để ứng với nhau thì bệnh mới xảy ra”[13]. Hoàng Đế nói: Đúng vậy !”[14]. Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói tứ thời bát phong trúng vào người, gây rahàn thử khác nhau[15]. Khí hàn thì bì phu bị cấp mà tấu lý đóng lại, khí thửthì bì phu bị hoãn ra mà tấu lý mở ra, Tặc phong tà khí phải nhân có hàn thửmới nhập vào được con người ư ?”[16]. Thiếu Sư đáp: “Không thế ! Tặc phong tà khí trúng vào người, khôngđợi thời gian nào cả, nó chỉ thừa lúc tấu lý bị khai để rồi tấn công vào, khi nóvào thì vào thật sâu, hoặc có khi trúng vào nội tạng để gây bệnh, sự gây bệnhnày thật nhanh và bạo[17]. Còn khi nào tấu lý đang bế thì nó vào cạn, khigây bệnh cũng chậm”[18]. Hoàng Đế hỏi: Có những người thích ứng được với sự thay đổi củahàn và ôn, tấu lý của họ cũng không mở ra, vậy mà họ cũng bị bệnh 1 cáchđột ngột, nguyên nhân nào đã gây nên như thế ?”[19]. Thiếu Sư đáp: “Nhà vua không biết tại sao tà khí xâm nhập vào conngười ư ? Tuy thấy con người sống 1 cách bình thường nhưng tấu lý lúc nàomở ra hay đóng vào, bì phu lúc nào căng thẳng hay hoãn ra (đều có ảnhhưởng mật thiết đến thời tiết), vì thế sự gây bệnh thường liên hệ đến thờitiết”[20]. Hoàng Đế hỏi: Ta có thể nghe cho tường tận không ?”[21]. Thiếu Sư đáp: “Con người cùng tham vào với Trời Đất, cùng ứng vớinhật nguyệt, Vì thế khi mặt trăng đầy lên thì nước biển cũng thịnh lên ởphương tây, huyết khí của con người tinh thực, cơ nhục sung thực, bì phukín đáo hơn, lông và tóc c ứng hơn, tấu lý đóng lại, chất nhờn bám chắc vàoda, Lúc bấy giờ tuy có gặp tặc phong, nó cũng vào chỗ cạn chứ không thểsâu được[22]. Đến lúc trăng bị khuyết rỗng thì nước biển sẽ thịnh lên ởphương đông, huyết khí của con người sẽ bị hư, vệ khí hao tán, hình thể tuycòn đó nhưng cơ nhục bị suy giảm, bì phu bị lơi lỏng, tấu lý bị mở ra, lôngvà tóc bị héo tàn, nét nhăn của tấu lý bị thưa, chất nhờn bị loãng, lúc bấy giờnếu gặp phải tặc phong, nó sẽ đi sâu vào hơn, nó sẽ gây bệnh nơi con ngườinhanh bạo hơn”[23]. Hoàng Đế hỏi: Có những người đột nhiên bị chết thình lình và bạo,hoặc đột nhiên bị bệnh thình lình và bạo, Tại sao thế ?”[24]. Thiếu Sư đáp: “Những người nào phải khí của tam hư, họ sẽ bị chết 1cách bạo và nhanh, còn nếu họ gặp khí của tam thực, thì tà khí không thểlàm thương tổn đến họ được”[25]. Hoàng Đế hỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN SÁCH LINH KHU THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Kinh nói rằng: M ùa hạ bị thương bởi thử khí thì mùathu bị bệnh sốt rét, bệnh sốt rét lại xảy ra có những mốc thời gian nhất định,nguyên nhân nào đã gây ra như thế ?”[1]. Kỳ Bá đáp : Tà khí tấn công vào huyệt Phong Phủ, bệnh sẽ đi dọctheo 2 thăn thịt cột sống để đi xuống dưới, trong lúc đó, vệ khí cứ 1 ngày và1 đêm thường đại hội nhau tại huyệt Phong Phủ[2]. Ngày hôm sau, cứ mỗingày nó lại đi xuống 1 tiết (đốt xương), vì thế bệnh xảy ra mỗi ngày một trễhơn[3]. Đó chính vì tà khí đã tấn công trước hết vào vùng cột sống và vùnglưng vậy[4]. Mỗi lần vệ khí vận hành đến huyệt Phong Phủ thì tấu lý sẽ mởra, khi mà tấu lý mở ra thì tà khí sẽ nhập vào, khi tà khí nhập vào thì bệnhphát tác, đó cũng là lý do tại sao bệnh lại mỗi ngày mỗi xảy ra trễ hơn[5]. Vệkhí vận hành ở Phong Phủ, mỗi ngày đi xuống 1 tiết, 21 ngày, nó sẽ đixuống đến đốt xương cùng, ngày thứ 22, nó nhập vào bên trong cột sống, rótvào mạch Phục xung, thế rồi nó lại theo con đường của mạch trên để quaytrở lên trên, nó đi như vậy được 9 ngày thì nó sẽ xuất ra ở giữa Khuyếtbồn[6]. Bởi vì khí mỗi ngày mỗi đi lên, vì thế bệnh xảy ra mỗi ngày mỗisớm hơn[7]. Nếu tà khí đi vào đến ngũ tạng để đánh nhau, nó sẽ đi ngangqua vùng mộ và nguyên, con đường đi của nó xa xôi, khí của nó vào sâu, sựvận hành của nó chậm trễ, vì thế nó không thể xảy ra bệnh mỗi ngày, do đómà qua ngày hôm sau mới tập trung lại phát tác”[8]. Hoàng Đế hỏi: Mỗi lần vệ khí đến Phong Phủ thì tấu lý mới mở ra,tấu lý mở ra thì tà khí mới nhập vào, Vệ khí mỗi ngày đi xuống 1 tiết, nhưvậy tà khí và vệ khí gặp nhau sẽ không ăn khớp với nhau ở huyệt Phong Phủnữa, thế là thế nào ?”[9]. Kỳ Bá đáp : Nơi mà Phong tà nhập vào không nhất định là phải ở bộvị nào, chỉ cần vệ khí đi đến nơi nào mà nơi đó có tà khí trúng vào thì tấu lýắt sẽ mở ra[10]. Chỉ cần biết nơi nào mà tà khí tấn công vào thì nó sẽ là nơiphát bệnh”[11]. Hoàng Đế hỏi: Đúng vậy! Phong tà và bệnh sốt rét cùng đồng loại vàcó quan hệ hỗ tương nhau, nhưng Phong thì gây bệnh liên tục (không giánđoạn), trong lúc đó thì chứng sốt rét lại phát ra và ngưng lại theo một chu kỳnhất định, tại sao vậy ?”[12]. Kỳ Bá đáp : Khí của Phong tà gây bệnh thì giữ nguyên nơi đã xẩy ra,nhưng chứng sốt rét thì lại đi theo với kinh lạc, nó có thể đi sâu vào trong đểđánh nhau với nội tạng, vì thế khi nào vệ khí vận hành đến nơi ở của tà khícủa sốt rét để ứng với nhau thì bệnh mới xảy ra”[13]. Hoàng Đế nói: Đúng vậy !”[14]. Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói tứ thời bát phong trúng vào người, gây rahàn thử khác nhau[15]. Khí hàn thì bì phu bị cấp mà tấu lý đóng lại, khí thửthì bì phu bị hoãn ra mà tấu lý mở ra, Tặc phong tà khí phải nhân có hàn thửmới nhập vào được con người ư ?”[16]. Thiếu Sư đáp: “Không thế ! Tặc phong tà khí trúng vào người, khôngđợi thời gian nào cả, nó chỉ thừa lúc tấu lý bị khai để rồi tấn công vào, khi nóvào thì vào thật sâu, hoặc có khi trúng vào nội tạng để gây bệnh, sự gây bệnhnày thật nhanh và bạo[17]. Còn khi nào tấu lý đang bế thì nó vào cạn, khigây bệnh cũng chậm”[18]. Hoàng Đế hỏi: Có những người thích ứng được với sự thay đổi củahàn và ôn, tấu lý của họ cũng không mở ra, vậy mà họ cũng bị bệnh 1 cáchđột ngột, nguyên nhân nào đã gây nên như thế ?”[19]. Thiếu Sư đáp: “Nhà vua không biết tại sao tà khí xâm nhập vào conngười ư ? Tuy thấy con người sống 1 cách bình thường nhưng tấu lý lúc nàomở ra hay đóng vào, bì phu lúc nào căng thẳng hay hoãn ra (đều có ảnhhưởng mật thiết đến thời tiết), vì thế sự gây bệnh thường liên hệ đến thờitiết”[20]. Hoàng Đế hỏi: Ta có thể nghe cho tường tận không ?”[21]. Thiếu Sư đáp: “Con người cùng tham vào với Trời Đất, cùng ứng vớinhật nguyệt, Vì thế khi mặt trăng đầy lên thì nước biển cũng thịnh lên ởphương tây, huyết khí của con người tinh thực, cơ nhục sung thực, bì phukín đáo hơn, lông và tóc c ứng hơn, tấu lý đóng lại, chất nhờn bám chắc vàoda, Lúc bấy giờ tuy có gặp tặc phong, nó cũng vào chỗ cạn chứ không thểsâu được[22]. Đến lúc trăng bị khuyết rỗng thì nước biển sẽ thịnh lên ởphương đông, huyết khí của con người sẽ bị hư, vệ khí hao tán, hình thể tuycòn đó nhưng cơ nhục bị suy giảm, bì phu bị lơi lỏng, tấu lý bị mở ra, lôngvà tóc bị héo tàn, nét nhăn của tấu lý bị thưa, chất nhờn bị loãng, lúc bấy giờnếu gặp phải tặc phong, nó sẽ đi sâu vào hơn, nó sẽ gây bệnh nơi con ngườinhanh bạo hơn”[23]. Hoàng Đế hỏi: Có những người đột nhiên bị chết thình lình và bạo,hoặc đột nhiên bị bệnh thình lình và bạo, Tại sao thế ?”[24]. Thiếu Sư đáp: “Những người nào phải khí của tam hư, họ sẽ bị chết 1cách bạo và nhanh, còn nếu họ gặp khí của tam thực, thì tà khí không thểlàm thương tổn đến họ được”[25]. Hoàng Đế hỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách liên khu y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0