SÁCH TỐ VẤN - Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN H
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.25 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: ‘Trời có 8 thứ gió, Kinh có 5 thứ gió, là nghĩa thế nào’? [1] Kỳ Bá thưa: ‘Tám thứ gió nếu là ‘tà phong’, phạm vào kinh, tức thành Kinh phong, nó xÂm vào 5 tạng, bệnh sẽ do đó mà phát sinh [2]. Chỉ cần được cái ‘sở thắng’ của 4 mùa, như : Xuân thắng Trường hạ, Trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân. Đó tức là cái sở thắng của nó [3]. Đông phong sinh về mùa Xuân, bệnh phát tại Can du và cổ gáy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN H SÁCH TỐ VẤN Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN Hoàng Đế hỏi: ‘Trời có 8 thứ gió, Kinh có 5 thứ gió, là nghĩa thếnào’? [1] Kỳ Bá thưa: ‘Tám thứ gió nếu là ‘tà phong’, phạm vào kinh, tức thànhKinh phong, nó xÂm vào 5 tạng, bệnh sẽ do đó mà phát sinh [2]. Chỉ cần được cái ‘sở thắng’ của 4 mùa, như : Xuân thắng Trường hạ,Trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân. Đótức là cái sở thắng của nó [3]. Đông phong sinh về mùa Xuân, bệnh phát tại Can du và cổ gáy [4].Nam phong sinh về mùa Hạ, bệnh phát tại Tâm du và Hung hiếp [5]. Tâyphong sinh về mùa thu, bệnh phát tại Phế du và vai, lưng [6]. Bắc phongsinh về mùa Đông, bệnh phát tại Thận du và lưng, đùi [7]. Trung ương làThổ, bệnh phát tại Tỳ du và cột sống [8]. Cho nên, Xuân khí, thường phát bệnh tại đầu, Hạ khí, thường phátbệnh tại tạng, Thu khí, thường phát bệnh tại vai và lưng; Đông khí, thườngphát bệnh tại tứ chi. Cho nên, về mùa Đông nếu biết giữ gìn cẩn thận, không để cho dươngkhí quá háo tán ra ngoài, thì sang Xuân sẽ không bị các chứng như vhảy máucam, và bệnh ở cổ gáy. Trọng hạ không bị bệnh ở ngực sườn , Trường hạkhông bị đổng tiết, trong bụng lạnh, Thu không bị phong ngược, Đôngkhông bị tý quyết và xôn tiết hãn xuất . Nghĩ như tinh, là cái gốc của sinh mệnh con người. Cho nên ngườibiết tạng tinh (giữ gìn, dè dặt) thì mùa xuân không mắc bệnh ôn. Về mùa Hạ,nếu thủ hãn (nắng nực ra mồ hôi) không tiết ra được, sang thu sẽ thành bệnhphong ngược... Đó là mạch pháp của bình nhân người thường, không bệnh. Cho nên nói rằng trong Âm có Âm, trong Dương có Dương. Trongmột ngày thì ban ngày là dương, ban đêm là âm. Từ sáng sớm đến giữa trưa,là Dương ở trong Dương, từ giưã trưa đến hoàng hôn, là Âm ở trongDương, từ hoàng hôn đến gà gáy, là Âm ở trong Âm, từ gà gáy đến sángsớm, là Dương ở trong Âm. Cho nên con người cũng ứng theo như vậy. Nóùi về Âm Dương thuộc con người thì: ngoài là Dương trong là Âm,sau lưng là Dương, trước bụng là Âm; nói về Âm Dương ở trong tạng phủcon người thì: tạng là Âm, Phủ là Dương. Can, Tâm, Tỳ, Phế, Thận là 5 tạng, đều thuộc Âm, Đảm, Vị, Đạitrường, Tiểu trường, Bàng quang, Tam tiêu là 6 phủ đều thuộc Dương. Sở dĩ muốn biết: Âm ở trong Âm, Dương ở trong Dương, là vì: MùaĐông bệnh tại Âm, mùa Hạ bệnh Dương, mùa Xuân bệnh tại Âm, mùa thubệnh tại Dương... Biết được bệnh tại đâu, có thể dùng chÂm thạch để điềutrị. Cho nên, lưng thuộc Dương, mà Dương ở trong Dương, tức là Tâm,nếu Âm ở trong Dương, lại là Phế, Phúc thuộc Âm, mà Âm ở trong Âm, tứclà Thận; nếu Dương ở trong Âm, lại là Can, Phúc thuộc Âm, nếu chi Âm ởtrong Âm, lại là Tỳ. Đó đều là sự du ứng của Âm, Dương, Biểu, Lý, Nóäi, Ngoại, Tạng,Phủ vậy. Hoàng Đế hỏi: Năm tạng ứng với bốn mùa, vậy có sự thâu thụ (tiếp nhận, liên lạc) vìkhông? Kỳ Bá thưa: Có. Đông phương sắc xanh, thông vào Can, khai khiếu lên mắt, tạngTinh ở Can. Phát ra bệnh thành chứng kinh sợ. Về vị là chua, thuộc về loàithảo mộc, thuộc về lục súc là con gà, thuộc về ngũ cốc là lúa mạch, thuộc vềbốn mùa trên ứng với Tuế tinh, Xuân khí, thuộc về bộ phận đầu; thuộc vềâm thanh là cung giốc, thuộc về số là số tám, thuộc về mùi là mùi hôi. Dođó, biết là thường phát sinh ra bệnh ở gân. Nam phương sắc đỏ, thông vào với tạng Tâm, khai khiếu lên tai, tạngtinh ở Tâm. Bệnh phát sinh ở cả 5 Tạng, về vị là vị đắng (khổ) và thuộc vềhỏa, thuộc về lục súc là dê, thuộc về ngũ cốc là thử, thuộc về bốn mùa, trênứng với sao Huỳnh, thuộc về âm là cung chủy, thuộc về số là số 7, thuộc vềmùi là mùi hắc, do đó; biết là thường sinh bệnh ở mạch. Trung ương sắc vàng, thông vào với Tỳ, khai khiếu lên miệng. Tạngtinh ở Tỳ, Bệnh phát sinh ở cuống lưỡi , về vị là ngọt (cam), và thuộc vềThổ, thuộc về lục súc là con bò, thuộc về ngũ cốc là tắc, thuộc về bốn mùa,trên ứng với sao Chấn, thuộc về âm là cung, thuộc về số là số 5, thuộc vềmùi là mùi thơm, do đó, biết là thường sinh bệnh tại nhục - thịt. Tây phương sắc trắng, thông vào với Phế, khai khiếu ở mũi, tạng tinhở Phế, bệnh phát sinh ở vai, về vị là cay và thuộc về Kim, thuộc về lục súclà ngựa, thuộc về ngũ cốc là đạo, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Tháibạch, thuộc về âm là cung thương, thuộc về số là số chín, thuộc về mùi làmùi tanh, do đó biết là thường sinh bệnh tại bì mao. Bắc phương sắc đen, thông vào với Thận, khai khiếu ở nhị Âm (tiềnÂm và hậu Âm), tạng tinh với Thận, Bệnh phát sinh ở Khê, về vị là vị mặnvà thuộc về Thủy, thuộc về lục súc là con heo, thuộc về ngũ cốc là đậu, vềbốn mùa thì ứng với sao Thần, về âm là cung vũ, về số là số 6, về mùi làmùi húc mục, do đó, biết là thường sinh bệnh tại xương. Vậy nên người giỏi về xem mạch: phải xét rõ sự ‘nghịch tòng’ của 5tạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN H SÁCH TỐ VẤN Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN Hoàng Đế hỏi: ‘Trời có 8 thứ gió, Kinh có 5 thứ gió, là nghĩa thếnào’? [1] Kỳ Bá thưa: ‘Tám thứ gió nếu là ‘tà phong’, phạm vào kinh, tức thànhKinh phong, nó xÂm vào 5 tạng, bệnh sẽ do đó mà phát sinh [2]. Chỉ cần được cái ‘sở thắng’ của 4 mùa, như : Xuân thắng Trường hạ,Trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân. Đótức là cái sở thắng của nó [3]. Đông phong sinh về mùa Xuân, bệnh phát tại Can du và cổ gáy [4].Nam phong sinh về mùa Hạ, bệnh phát tại Tâm du và Hung hiếp [5]. Tâyphong sinh về mùa thu, bệnh phát tại Phế du và vai, lưng [6]. Bắc phongsinh về mùa Đông, bệnh phát tại Thận du và lưng, đùi [7]. Trung ương làThổ, bệnh phát tại Tỳ du và cột sống [8]. Cho nên, Xuân khí, thường phát bệnh tại đầu, Hạ khí, thường phátbệnh tại tạng, Thu khí, thường phát bệnh tại vai và lưng; Đông khí, thườngphát bệnh tại tứ chi. Cho nên, về mùa Đông nếu biết giữ gìn cẩn thận, không để cho dươngkhí quá háo tán ra ngoài, thì sang Xuân sẽ không bị các chứng như vhảy máucam, và bệnh ở cổ gáy. Trọng hạ không bị bệnh ở ngực sườn , Trường hạkhông bị đổng tiết, trong bụng lạnh, Thu không bị phong ngược, Đôngkhông bị tý quyết và xôn tiết hãn xuất . Nghĩ như tinh, là cái gốc của sinh mệnh con người. Cho nên ngườibiết tạng tinh (giữ gìn, dè dặt) thì mùa xuân không mắc bệnh ôn. Về mùa Hạ,nếu thủ hãn (nắng nực ra mồ hôi) không tiết ra được, sang thu sẽ thành bệnhphong ngược... Đó là mạch pháp của bình nhân người thường, không bệnh. Cho nên nói rằng trong Âm có Âm, trong Dương có Dương. Trongmột ngày thì ban ngày là dương, ban đêm là âm. Từ sáng sớm đến giữa trưa,là Dương ở trong Dương, từ giưã trưa đến hoàng hôn, là Âm ở trongDương, từ hoàng hôn đến gà gáy, là Âm ở trong Âm, từ gà gáy đến sángsớm, là Dương ở trong Âm. Cho nên con người cũng ứng theo như vậy. Nóùi về Âm Dương thuộc con người thì: ngoài là Dương trong là Âm,sau lưng là Dương, trước bụng là Âm; nói về Âm Dương ở trong tạng phủcon người thì: tạng là Âm, Phủ là Dương. Can, Tâm, Tỳ, Phế, Thận là 5 tạng, đều thuộc Âm, Đảm, Vị, Đạitrường, Tiểu trường, Bàng quang, Tam tiêu là 6 phủ đều thuộc Dương. Sở dĩ muốn biết: Âm ở trong Âm, Dương ở trong Dương, là vì: MùaĐông bệnh tại Âm, mùa Hạ bệnh Dương, mùa Xuân bệnh tại Âm, mùa thubệnh tại Dương... Biết được bệnh tại đâu, có thể dùng chÂm thạch để điềutrị. Cho nên, lưng thuộc Dương, mà Dương ở trong Dương, tức là Tâm,nếu Âm ở trong Dương, lại là Phế, Phúc thuộc Âm, mà Âm ở trong Âm, tứclà Thận; nếu Dương ở trong Âm, lại là Can, Phúc thuộc Âm, nếu chi Âm ởtrong Âm, lại là Tỳ. Đó đều là sự du ứng của Âm, Dương, Biểu, Lý, Nóäi, Ngoại, Tạng,Phủ vậy. Hoàng Đế hỏi: Năm tạng ứng với bốn mùa, vậy có sự thâu thụ (tiếp nhận, liên lạc) vìkhông? Kỳ Bá thưa: Có. Đông phương sắc xanh, thông vào Can, khai khiếu lên mắt, tạngTinh ở Can. Phát ra bệnh thành chứng kinh sợ. Về vị là chua, thuộc về loàithảo mộc, thuộc về lục súc là con gà, thuộc về ngũ cốc là lúa mạch, thuộc vềbốn mùa trên ứng với Tuế tinh, Xuân khí, thuộc về bộ phận đầu; thuộc vềâm thanh là cung giốc, thuộc về số là số tám, thuộc về mùi là mùi hôi. Dođó, biết là thường phát sinh ra bệnh ở gân. Nam phương sắc đỏ, thông vào với tạng Tâm, khai khiếu lên tai, tạngtinh ở Tâm. Bệnh phát sinh ở cả 5 Tạng, về vị là vị đắng (khổ) và thuộc vềhỏa, thuộc về lục súc là dê, thuộc về ngũ cốc là thử, thuộc về bốn mùa, trênứng với sao Huỳnh, thuộc về âm là cung chủy, thuộc về số là số 7, thuộc vềmùi là mùi hắc, do đó; biết là thường sinh bệnh ở mạch. Trung ương sắc vàng, thông vào với Tỳ, khai khiếu lên miệng. Tạngtinh ở Tỳ, Bệnh phát sinh ở cuống lưỡi , về vị là ngọt (cam), và thuộc vềThổ, thuộc về lục súc là con bò, thuộc về ngũ cốc là tắc, thuộc về bốn mùa,trên ứng với sao Chấn, thuộc về âm là cung, thuộc về số là số 5, thuộc vềmùi là mùi thơm, do đó, biết là thường sinh bệnh tại nhục - thịt. Tây phương sắc trắng, thông vào với Phế, khai khiếu ở mũi, tạng tinhở Phế, bệnh phát sinh ở vai, về vị là cay và thuộc về Kim, thuộc về lục súclà ngựa, thuộc về ngũ cốc là đạo, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Tháibạch, thuộc về âm là cung thương, thuộc về số là số chín, thuộc về mùi làmùi tanh, do đó biết là thường sinh bệnh tại bì mao. Bắc phương sắc đen, thông vào với Thận, khai khiếu ở nhị Âm (tiềnÂm và hậu Âm), tạng tinh với Thận, Bệnh phát sinh ở Khê, về vị là vị mặnvà thuộc về Thủy, thuộc về lục súc là con heo, thuộc về ngũ cốc là đậu, vềbốn mùa thì ứng với sao Thần, về âm là cung vũ, về số là số 6, về mùi làmùi húc mục, do đó, biết là thường sinh bệnh tại xương. Vậy nên người giỏi về xem mạch: phải xét rõ sự ‘nghịch tòng’ của 5tạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0