SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi bảy: KHÍ QUYẾT LUẬN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: Năm Tàng, sáu Phủ, hàn nhiệt cùng chuyển di như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thận di hàn tới Tỳ, gây nên chứng ung, thũng, thiểu khí [2]. Tỳ di hàn tới Can, gây nên chứng ung thũng, co gân. Can di hàn tới Tâm, gây nên chứng cuồng và Cách trung [3]. Tâm di hàn tới Phế, gây nên chứng Phế tiêu, Phế tiêu là một chứng uống vào một phần, đi tiểu ra hai phần không thể chữa được [4]. Phế di hàn tới Thận, gây nên chứng Dũng thủy, “Dũng thủy”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi bảy: KHÍ QUYẾT LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên ba mươi bảy: KHÍ QUYẾT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Năm Tàng, sáu Phủ, hàn nhiệt cùng chuyển di như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thận di hàn tới Tỳ, gây nên chứng ung, thũng, thiểu khí [2]. Tỳ di hàntới Can, gây nên chứng ung thũng, co gân. Can di hàn tới Tâm, gây nênchứng cuồng và Cách trung [3]. Tâm di hàn tới Phế, gây nên chứng Phế tiêu,Phế tiêu là một chứng uống vào một phần, đi tiểu ra hai phần không thể chữađược [4]. Phế di hàn tới Thận, gây nên chứng Dũng thủy, “Dũng thủy” làmột chứng án vào phúc bộ không kiên, thủy khí ký túc ở Đại trường, đinhanh thời trong bụng kêu óc ách, như túi chứa nước. Hoàn toàn là thủybệnh [5]. Tỳ di nhiệt tơí Can, thời gây nên chứng kinh, và Nục [6]. Can di nhiệttới Tâm thời chết [7]. Tâm di nhiệt tới Phế, gây nên chứng Cách tiêu [8].Phế di nhiệt tới Thận, gây nên chứng Nhu chí [9]. Thận di nhiệt tới Tỳ, gâynên hư và trường tiết, khó chữa [10]. Bào di nhiệt tới Bàng quang, gây nên chứng “long” và tiểu ra huyết[11]. Bàng quang di nhiệt tới Tiểu trường [12]. Cách trường không thấm xuống được, gây nên chứng lở nát trongmiệng [13]. Tiểu trường di nhiệt tới Đại trường, gây nên chứng phục giả,chứng Trĩ [14]. Đại trường di nhiệt tới Vị ăn nhiều mà gầy mòn, gọi làchứng Thực diệc [15]. Vị di nhiệt tới đởm cũng gọi là chứng thực diệc [16].Đởm di nhiệt tới Não, thời đau nhức ở trán và Ty uyên, rồi lại thêm cảchứng mục và mờ mắt. Đó, đều gây nên bởi khí quyết (1) [17]. Thiên ba mươi tám: KHÁI LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh ở Phế, mà thành chứng ho, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng sáu Phủ, đều gây nên chứng “khái” không riêng gì một Phế[]. Xin cho biết chứng trạng... [3] Bì mao, gốc sinh ra tự Phế. Bào mao mắc phải tà khí trước, tà khí liềntheo với chỗ gốc sinh ra nóù [4]. Các thức uống ăn có tính lạnh lọt vào Vị theo Phế mạch dẫn lên Phế,thời Phế hàn, Phế hàn thời trong ngoài đều có tà, tà ký túc luôn ở đó, liêngây nên chứng Phế khái [5]. Năm Tàng đều theo về từng mùa, để mắc bệnh, nếu không phải mùa,sẽ truyền lẫn cho nhau [6]. Người với trời đất, “tương tham”, cho nên năm Tàng đều theo từngmùa để chủ trị [7]. Cảm vì hàn thời mắc bệnh, nhẹ thời gây nên chứng khái, nặng thờigây nên chứng tiết, chứng thống (đau) [8]. Gặp mùa Thu, thời Phế bị tà trước, gặp mùa Xuân, thời Can bị tàtrước, gặp mùa Hạ thời Tâm bị tà trước, gặp chí âm Thời Tỳ bị tà trước, gặpmùa Đông thời Thận bị tà trước [9]. Hoàng Đế hỏi: Chứng trạng khác nhau thế nào? [14] Kỳ Bá thưa rằng: Chứng Trạng của Phế khái, khái mà thở suyễn thành tiếng, quá lắmthời nhổ ra huyết [16]. Chứng Trạng của Tâm khái, khái thời Tâm thống,trong cuống họng vướng mắc như nghẹn, quá lắm thời yết thũng, hầu tý[17]. Chứng trạng của Can khái, khái thời hai hiếp đau, quá lắm thời khôngthể trở mình, trở mình thời dươi Khư (dưới hiếp, tức lá lách) đầy [18].Chứng trạng của Tỳ khái, khái thời Hữu hiếp đau, đau âm ỷ lên cả vai vàlưng, quá lắm thời không thể cử động, cử động thời khái. Chứng trạng củaThận khái, khái thời đau nhức cả vai lưng, quá lắm thời khái ra dãi dây. Hoàng Đế hỏi: Chứng trạng của khái do sáu Phủ, thế nào? [20] Kỳ Bá thưa rằng: [22] Năm Tàng mắc khái lâu, sẽ đi sang sáu Phủ. Tỳ khái không dứt, thờidi sang Vị [22]. Chứng trạng của Vị khái, lúc khái thường nóùân, quá lắmnóùân ra cả giun [23]. Can khái không dứt, thời di sang Đởm [24]. Chứngtrạng của Đởm khái, lúc khái nóùân ra cả Đởm trấp (chua, đắng) [25]. Tâmkhái không dứt, thời đi xuống Tiểu trường [26]. Chứng trạng của Tiểutrường khái, lúc khái thời thất khí (trung tiện), khí với khái đều mất [27].Thận khái không dứt, di sang Bàng quang [28]. Chứng trạng của Bàngquang khái, lúc khái thời di niệu (són đái) [29]. Khái lâu không dứt thời ditới Tam tiêu. Chứng trạng của Tam tiêu khái, lúc khái thời phúc mãn, khôngmuốn uống ăn [30]. Chứng đó đều tụ ở Vị, liên quan lên Phế, khiến bệnhnhân sinh nhiều nước mũi nước dãi, mặt phù thũng, do khí nghịch gây nên...[31] Phương pháp liệu trị thế nào? Trị Tàng thời trị ở Du, trị Phủ thời trị ở “hợp”, nếu phù thũng thời trịở kinh (1) [32]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi bảy: KHÍ QUYẾT LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên ba mươi bảy: KHÍ QUYẾT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Năm Tàng, sáu Phủ, hàn nhiệt cùng chuyển di như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thận di hàn tới Tỳ, gây nên chứng ung, thũng, thiểu khí [2]. Tỳ di hàntới Can, gây nên chứng ung thũng, co gân. Can di hàn tới Tâm, gây nênchứng cuồng và Cách trung [3]. Tâm di hàn tới Phế, gây nên chứng Phế tiêu,Phế tiêu là một chứng uống vào một phần, đi tiểu ra hai phần không thể chữađược [4]. Phế di hàn tới Thận, gây nên chứng Dũng thủy, “Dũng thủy” làmột chứng án vào phúc bộ không kiên, thủy khí ký túc ở Đại trường, đinhanh thời trong bụng kêu óc ách, như túi chứa nước. Hoàn toàn là thủybệnh [5]. Tỳ di nhiệt tơí Can, thời gây nên chứng kinh, và Nục [6]. Can di nhiệttới Tâm thời chết [7]. Tâm di nhiệt tới Phế, gây nên chứng Cách tiêu [8].Phế di nhiệt tới Thận, gây nên chứng Nhu chí [9]. Thận di nhiệt tới Tỳ, gâynên hư và trường tiết, khó chữa [10]. Bào di nhiệt tới Bàng quang, gây nên chứng “long” và tiểu ra huyết[11]. Bàng quang di nhiệt tới Tiểu trường [12]. Cách trường không thấm xuống được, gây nên chứng lở nát trongmiệng [13]. Tiểu trường di nhiệt tới Đại trường, gây nên chứng phục giả,chứng Trĩ [14]. Đại trường di nhiệt tới Vị ăn nhiều mà gầy mòn, gọi làchứng Thực diệc [15]. Vị di nhiệt tới đởm cũng gọi là chứng thực diệc [16].Đởm di nhiệt tới Não, thời đau nhức ở trán và Ty uyên, rồi lại thêm cảchứng mục và mờ mắt. Đó, đều gây nên bởi khí quyết (1) [17]. Thiên ba mươi tám: KHÁI LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh ở Phế, mà thành chứng ho, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng sáu Phủ, đều gây nên chứng “khái” không riêng gì một Phế[]. Xin cho biết chứng trạng... [3] Bì mao, gốc sinh ra tự Phế. Bào mao mắc phải tà khí trước, tà khí liềntheo với chỗ gốc sinh ra nóù [4]. Các thức uống ăn có tính lạnh lọt vào Vị theo Phế mạch dẫn lên Phế,thời Phế hàn, Phế hàn thời trong ngoài đều có tà, tà ký túc luôn ở đó, liêngây nên chứng Phế khái [5]. Năm Tàng đều theo về từng mùa, để mắc bệnh, nếu không phải mùa,sẽ truyền lẫn cho nhau [6]. Người với trời đất, “tương tham”, cho nên năm Tàng đều theo từngmùa để chủ trị [7]. Cảm vì hàn thời mắc bệnh, nhẹ thời gây nên chứng khái, nặng thờigây nên chứng tiết, chứng thống (đau) [8]. Gặp mùa Thu, thời Phế bị tà trước, gặp mùa Xuân, thời Can bị tàtrước, gặp mùa Hạ thời Tâm bị tà trước, gặp chí âm Thời Tỳ bị tà trước, gặpmùa Đông thời Thận bị tà trước [9]. Hoàng Đế hỏi: Chứng trạng khác nhau thế nào? [14] Kỳ Bá thưa rằng: Chứng Trạng của Phế khái, khái mà thở suyễn thành tiếng, quá lắmthời nhổ ra huyết [16]. Chứng Trạng của Tâm khái, khái thời Tâm thống,trong cuống họng vướng mắc như nghẹn, quá lắm thời yết thũng, hầu tý[17]. Chứng trạng của Can khái, khái thời hai hiếp đau, quá lắm thời khôngthể trở mình, trở mình thời dươi Khư (dưới hiếp, tức lá lách) đầy [18].Chứng trạng của Tỳ khái, khái thời Hữu hiếp đau, đau âm ỷ lên cả vai vàlưng, quá lắm thời không thể cử động, cử động thời khái. Chứng trạng củaThận khái, khái thời đau nhức cả vai lưng, quá lắm thời khái ra dãi dây. Hoàng Đế hỏi: Chứng trạng của khái do sáu Phủ, thế nào? [20] Kỳ Bá thưa rằng: [22] Năm Tàng mắc khái lâu, sẽ đi sang sáu Phủ. Tỳ khái không dứt, thờidi sang Vị [22]. Chứng trạng của Vị khái, lúc khái thường nóùân, quá lắmnóùân ra cả giun [23]. Can khái không dứt, thời di sang Đởm [24]. Chứngtrạng của Đởm khái, lúc khái nóùân ra cả Đởm trấp (chua, đắng) [25]. Tâmkhái không dứt, thời đi xuống Tiểu trường [26]. Chứng trạng của Tiểutrường khái, lúc khái thời thất khí (trung tiện), khí với khái đều mất [27].Thận khái không dứt, di sang Bàng quang [28]. Chứng trạng của Bàngquang khái, lúc khái thời di niệu (són đái) [29]. Khái lâu không dứt thời ditới Tam tiêu. Chứng trạng của Tam tiêu khái, lúc khái thời phúc mãn, khôngmuốn uống ăn [30]. Chứng đó đều tụ ở Vị, liên quan lên Phế, khiến bệnhnhân sinh nhiều nước mũi nước dãi, mặt phù thũng, do khí nghịch gây nên...[31] Phương pháp liệu trị thế nào? Trị Tàng thời trị ở Du, trị Phủ thời trị ở “hợp”, nếu phù thũng thời trịở kinh (1) [32]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0