![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe người khéo nóùi đạo trời, tất có nghiệm ở người, khéo nóùi việc cổ, tất có hợp với kim, khéo nóùi việc người, tất có đầy đủ ở mình... Có như thế mới khỏi nhầm lẫn và có thể gọi là minh. Giờ tôi xin hỏi phu tử, làm sao nóùi mà có thể biết, trông mà có thể thấy, sờ mó mà có thể được... khiến cho có thể nghiệm ở mình, để khỏi có sự nhầm lẫn, có thể được chăng? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Xin cho biết rõ muốn biết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe người khéo nóùi đạo trời, tất có nghiệm ở người, khéo nóùiviệc cổ, tất có hợp với kim, khéo nóùi việc người, tất có đầy đủ ở mình... Cónhư thế mới khỏi nhầm lẫn và có thể gọi là minh. Giờ tôi xin hỏi phu tử, làmsao nóùi mà có thể biết, trông mà có thể thấy, sờ mó mà có thể được... khiếncho có thể nghiệm ở mình, để khỏi có sự nhầm lẫn, có thể được chăng? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Xin cho biết rõ muốn biết gì? [2] Hoàng Đế nóùi: Xin cho biết. Năm Tàng bị “thốt thống” (vụt đau), do khí gì gây nên?[3] Kỳ Bá thưa rằng: Kinh mạch lúc nào cũng lưu hành không ngừng, vòng quanh khôngnghỉ [4]. Nếu hàm khí vào kinh mà ngừng trệ, dịt lại không dẫn đi được, kýtúc ở ngoài mạch thời huyết ít, ký túc ở trong mạch thời khí không thông,nên “thốt nhiên” mà đau [5]. Hoàng Đế hỏi: Chứng đau, có khi thốt nhiên khỏi, có khi đau quá không lúc nào dứt,có khi đau quá không thể đấm bóp, có khi đấm bóp mà đỡ đau, có khi d ùđấm bóp vô ích, có khi suyễn quá, mạch bựt lên tay, có khi Tâm với bốicùng rút mà đau, có khi hiệp lặc với Thiếu phúc cùng rút mà đau, có khiphúc thống đau xuốngn âm cổ, có khi đau mãi mà thành tích, có khi đau mànóùân, có khi trước phúc thống mà sau tiết tả, có khi đau mà vít không thôngđại và tiểu... Đều không giống nhau, phân biệt thế nào cho được rành mạch?[6] Kỳ Bá thưa rằng: Hàn khí ký túc ở ngoài mạch thời mạch hàn, mạch hàn thời co quắp,co quắp thời cân cấp, do đó bên ngoài dẫn tới các tiểu lạc, cho nên thốt nhiênđau. Được hơi nóùng thời đau khỏi ngay. Nếu lại phạm thêm khí hàn, thờichứng đau sẽ phải lâu [7]. Hàn khí ký túc ở trong kinh mạch, cùng khí nóùng xung đột lẫn nhau,khiến cho mạch đầy ràn. Vì đầy ràn nên đau không thể đấm bóp [8]. Hàn khí ngừng trệ, khí nóùng ngược lên, do đó mạch đầy lớn mà khíhuyết loạn, cho nên đau không thể đấm bóp [9]. Hàn khí ký túc ở khoảng Trường vị, phía dưới mạc nguyên, huyếtkhông dẫn đi được, các tiểu lạc co rút, cho nên đau, đấm bóp thời huyết khítan rã đi, nên đỡ đau [10]. Hàn khí ký túc ấy ở mạch xương sống, cho nên án mạnh tay xuốngcũng không tới, nên dù có đấm bóp cũng vô ích [11]. Hàn khí ký túc ở xung mạch, xung mạch khởi quan nguyên, theo“phúc bộ” dẫn lên. Hàn khí ký túc thời mạch không thông, mạch khôngthông khiến cho khí nghẽn lên ở Hung nên suyễn và mạch động bựt lên tay[12]. Hàn khí ký túc ở mạch Bối du, khiến cho mạch xáp (dịt), mạch xápthời huyết hư, huyết hư thời đau. Du đó rót vào Tâm, cho nên cùng rút màđau. Đấm bóp thời hơi nóùng dẫn được đến, nên khỏi đau [13]. Hàn khí ký túc ở mạch quyết âm. Mạch quyết âm chằng xuống âmkhí, buộc lên Bào. Về hàn khí ký túc ở trong mạch, nên huyết xáp, mạchcấp, do đó gây nên chứng hiệp lạc với Thiếu phúc rút nhau mà đau. Hàn khíký túc ở âm cổ, mạch ở âm cổ dẫn lên Thiếu phúc, huyết bị xáp lại ở dướirút lên, nên phúc thồng thời đau rút xuống cả âm cổ [14]. Hàn khí ký túc ở khoảng Tiểu trường Mạc nguyên, và ở bên trongLạc huyết. Huyết bị xáp không chảy được tới đại kinh, huyết với khí ngừngtrị không dẫn đi được, cho nên dần dà thành tích... [15] Hàn khí ký túc ở năm Tàng, quyết nghịch tiết trở lên, âm khí kiệt,dưỡng khí không lọt vào được thời lại sống [16]. Hàn khí ký túc ở Trường vị, quyết nghịch ngược lên, cho nên đau mànóùân [17]. Hàn khí ký túc ở Tiểu trường, tại đó không thể gây thành chứng tụ,cho nên sau khi đau thời tiết hạ [18]. Nhiệt khí lưu ở Tiểu trường, trong Tiểu trường đau, nóùng nhiều vàtiêu khát... Khí nóùng làm tiêu khô các vật cặn bã trong tiểu trường, nên đaumà ví không thông [19]. Hoàng Đế hỏi: “Nóùi mà có thể biết, trong mà có thể thấy” là thế nào? [20] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng, sáu Phủ đều có bộ vị ở mặt. Trước hãy xem ở sắc Hoàng,Xích là nhiệt, bạch là hàn, thanh và hắc là thống... Đó là trong mà có thểthấy [21]. Sờ mó mà biết được, là thế nào? [22] Trông cái mạch của chủ bệnh “kiên” mà đầy huyết, với lúc ấn taylõm xuống… Đó đều là do sờ mó mà biết [23]. Hoàng Đế hỏi: [24] Tôi biết trăm bệnh, phần nhiều sinh ra bởi khí. Nóùä thời khí thượng(ngược lên), hỷ thời khí hoãn, bi thời khí tiêu, khủng thời khí hạ (dẫnxuống), hàn thời khí thâu, thử thời khí tiết, kinh thời khí loạn, lao thời khíháo (hao mòn), tư (nghĩ ngợi), thời khí kết... Chín thứ khí không giống nhau,vậy chứng hậu như thế nào? [25] Kỳ Bá thưa rằng: Nóùä thời khí nghịch, quá lắm thời nóùân ra máu, hoặc thành chứngxôn, tiết [26]. Hỷ thời khí hòa, chí đạt, vinh vệ thông lợi, nên khí hoãn [27]. Bi thời Tâm hệ co rút. Phế xèo rộng ra, khiến cho Thượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên ba mươi chín: CỬ THỐNG LUẬN Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe người khéo nóùi đạo trời, tất có nghiệm ở người, khéo nóùiviệc cổ, tất có hợp với kim, khéo nóùi việc người, tất có đầy đủ ở mình... Cónhư thế mới khỏi nhầm lẫn và có thể gọi là minh. Giờ tôi xin hỏi phu tử, làmsao nóùi mà có thể biết, trông mà có thể thấy, sờ mó mà có thể được... khiếncho có thể nghiệm ở mình, để khỏi có sự nhầm lẫn, có thể được chăng? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Xin cho biết rõ muốn biết gì? [2] Hoàng Đế nóùi: Xin cho biết. Năm Tàng bị “thốt thống” (vụt đau), do khí gì gây nên?[3] Kỳ Bá thưa rằng: Kinh mạch lúc nào cũng lưu hành không ngừng, vòng quanh khôngnghỉ [4]. Nếu hàm khí vào kinh mà ngừng trệ, dịt lại không dẫn đi được, kýtúc ở ngoài mạch thời huyết ít, ký túc ở trong mạch thời khí không thông,nên “thốt nhiên” mà đau [5]. Hoàng Đế hỏi: Chứng đau, có khi thốt nhiên khỏi, có khi đau quá không lúc nào dứt,có khi đau quá không thể đấm bóp, có khi đấm bóp mà đỡ đau, có khi d ùđấm bóp vô ích, có khi suyễn quá, mạch bựt lên tay, có khi Tâm với bốicùng rút mà đau, có khi hiệp lặc với Thiếu phúc cùng rút mà đau, có khiphúc thống đau xuốngn âm cổ, có khi đau mãi mà thành tích, có khi đau mànóùân, có khi trước phúc thống mà sau tiết tả, có khi đau mà vít không thôngđại và tiểu... Đều không giống nhau, phân biệt thế nào cho được rành mạch?[6] Kỳ Bá thưa rằng: Hàn khí ký túc ở ngoài mạch thời mạch hàn, mạch hàn thời co quắp,co quắp thời cân cấp, do đó bên ngoài dẫn tới các tiểu lạc, cho nên thốt nhiênđau. Được hơi nóùng thời đau khỏi ngay. Nếu lại phạm thêm khí hàn, thờichứng đau sẽ phải lâu [7]. Hàn khí ký túc ở trong kinh mạch, cùng khí nóùng xung đột lẫn nhau,khiến cho mạch đầy ràn. Vì đầy ràn nên đau không thể đấm bóp [8]. Hàn khí ngừng trệ, khí nóùng ngược lên, do đó mạch đầy lớn mà khíhuyết loạn, cho nên đau không thể đấm bóp [9]. Hàn khí ký túc ở khoảng Trường vị, phía dưới mạc nguyên, huyếtkhông dẫn đi được, các tiểu lạc co rút, cho nên đau, đấm bóp thời huyết khítan rã đi, nên đỡ đau [10]. Hàn khí ký túc ấy ở mạch xương sống, cho nên án mạnh tay xuốngcũng không tới, nên dù có đấm bóp cũng vô ích [11]. Hàn khí ký túc ở xung mạch, xung mạch khởi quan nguyên, theo“phúc bộ” dẫn lên. Hàn khí ký túc thời mạch không thông, mạch khôngthông khiến cho khí nghẽn lên ở Hung nên suyễn và mạch động bựt lên tay[12]. Hàn khí ký túc ở mạch Bối du, khiến cho mạch xáp (dịt), mạch xápthời huyết hư, huyết hư thời đau. Du đó rót vào Tâm, cho nên cùng rút màđau. Đấm bóp thời hơi nóùng dẫn được đến, nên khỏi đau [13]. Hàn khí ký túc ở mạch quyết âm. Mạch quyết âm chằng xuống âmkhí, buộc lên Bào. Về hàn khí ký túc ở trong mạch, nên huyết xáp, mạchcấp, do đó gây nên chứng hiệp lạc với Thiếu phúc rút nhau mà đau. Hàn khíký túc ở âm cổ, mạch ở âm cổ dẫn lên Thiếu phúc, huyết bị xáp lại ở dướirút lên, nên phúc thồng thời đau rút xuống cả âm cổ [14]. Hàn khí ký túc ở khoảng Tiểu trường Mạc nguyên, và ở bên trongLạc huyết. Huyết bị xáp không chảy được tới đại kinh, huyết với khí ngừngtrị không dẫn đi được, cho nên dần dà thành tích... [15] Hàn khí ký túc ở năm Tàng, quyết nghịch tiết trở lên, âm khí kiệt,dưỡng khí không lọt vào được thời lại sống [16]. Hàn khí ký túc ở Trường vị, quyết nghịch ngược lên, cho nên đau mànóùân [17]. Hàn khí ký túc ở Tiểu trường, tại đó không thể gây thành chứng tụ,cho nên sau khi đau thời tiết hạ [18]. Nhiệt khí lưu ở Tiểu trường, trong Tiểu trường đau, nóùng nhiều vàtiêu khát... Khí nóùng làm tiêu khô các vật cặn bã trong tiểu trường, nên đaumà ví không thông [19]. Hoàng Đế hỏi: “Nóùi mà có thể biết, trong mà có thể thấy” là thế nào? [20] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng, sáu Phủ đều có bộ vị ở mặt. Trước hãy xem ở sắc Hoàng,Xích là nhiệt, bạch là hàn, thanh và hắc là thống... Đó là trong mà có thểthấy [21]. Sờ mó mà biết được, là thế nào? [22] Trông cái mạch của chủ bệnh “kiên” mà đầy huyết, với lúc ấn taylõm xuống… Đó đều là do sờ mó mà biết [23]. Hoàng Đế hỏi: [24] Tôi biết trăm bệnh, phần nhiều sinh ra bởi khí. Nóùä thời khí thượng(ngược lên), hỷ thời khí hoãn, bi thời khí tiêu, khủng thời khí hạ (dẫnxuống), hàn thời khí thâu, thử thời khí tiết, kinh thời khí loạn, lao thời khíháo (hao mòn), tư (nghĩ ngợi), thời khí kết... Chín thứ khí không giống nhau,vậy chứng hậu như thế nào? [25] Kỳ Bá thưa rằng: Nóùä thời khí nghịch, quá lắm thời nóùân ra máu, hoặc thành chứngxôn, tiết [26]. Hỷ thời khí hòa, chí đạt, vinh vệ thông lợi, nên khí hoãn [27]. Bi thời Tâm hệ co rút. Phế xèo rộng ra, khiến cho Thượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0