Danh mục

SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi mốt: NHIỆT BỆNH

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.46 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi: Phàm nhiệt bệnh, phần nhiều cùng một loại với Thương hàn. Hoặc có người khỏi, hoặc có người chết, phần nhiều ở trong vòng 6,7 ngày, người khỏi đều từ mười ngày trở lên, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Cự dương (tức Thái dương Bàng quang), là một nơi tụ hội của mọi khí dương. Mạch của nóù liền với Phong phủ, cho nên nóù chủ khí cho Chư dương [2]. Người ta phạm phải hàn tà, sẽ phát bệnh nhiệt. Nhiệt dù nặng, cũng không chết. Nếu “lưỡng cảm” về hàn mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên ba mươi mốt: NHIỆT BỆNH SÁCH TỐ VẤN Thiên ba mươi mốt: NHIỆT BỆNH Hoàng Đế hỏi: Phàm nhiệt bệnh, phần nhiều cùng một loại với Thương hàn. Hoặc cóngười khỏi, hoặc có người chết, phần nhiều ở trong vòng 6,7 ngày, ngườikhỏi đều từ mười ngày trở lên, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Cự dương (tức Thái dương Bàng quang), là một nơi tụ hội của mọi khídương. Mạch của nóù liền với Phong phủ, cho nên nóù chủ khí cho Chưdương [2]. Người ta phạm phải hàn tà, sẽ phát bệnh nhiệt. Nhiệt dù nặng,cũng không chết. Nếu “lưỡng cảm” về hàn mà mắc bệnh, thời khó sống [3]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết rõ ràng: Kỳ Bá thưa rằng: Thương hàn, ngày thứ nhất, cự dương phải chịu. Cho nên gây chứngđầu và cổ nhức đau, yêu tóch (ngang lưng và đường xương sống) cứng đờ[4]. Sang ngày thứ hai, kinh Dương mình phải chịu, Dương minh chủ vềnhục, mạch của nóù qua mũi chằng lên mắt, cho nên gây nên chứng mìnhnóùng, mắt đau, và mũi khô, không nằm được [5]. Sáng ngày thứ ba, kinh Thiếu dương phải chịu, Thiếu dương chủ vềĐởm, mạch của nóù vòng qua sườn, chằng lên tai, nên chứng Hung hiếp đaumà tai điếc [6]. Vì kinh, lạch của ba kinh Dương đều mắc bệnh, mà chưa phạm vàotới Tàng, nên có thể phát hãn cho khỏi [7]. Sang ngày thứ tư, kinh Thái âm phải chịu. Mạch của kinh này truyềnkhắp trong Vị, chằng lên cuống họng, cho nên gây nên chứng bụng đầy màcổ khô [8]. Sang ngày thứ năm, kinh Thiếu âm phải chịu. Mạch của kinh nàyvòng qua Aâm khí, mà chằng lên Can, cho nên gây chứng phiền mãn vàNang xúc (Thận nang co rúm lại) [9]. Sáng ngày thứ sáu, kinh quyết âm phải chịu. Mạch của kinh này vòngqua Aâm khí, mà chằng lên Can, cho nên gây chứng phiền mãn và Nang xúc(Thận nang co rúm lại) [10]. Tam, Tam Dương, năm Tàng, sáu Phu đều mắc bệnh, vinh vệ khônglưu hành, năm Tàng không giao thông, thời sẽ chết [11]. Nếu không “lưỡng cảm” vì hàn, qua ngày thứ bảy, bệnh ở Cự dươngsẽ giảm, chứng nhức đầu hơi bớt, qua ngày thứ tám, bệnh ở Dương minh sẽgiảm, mình nóùng hơi bớt, qua ngày thứ chín, bệnh ở kinh Thiếu dươnggiảm, tai điếc hơi nghe tiếng, qua ngày thứ mười, bệnh ở kinh Thái âm giảm,bụng xẹp xuống như cũ, nên đã nghĩ đến sự uống ăn, qua ngày thứ mườimột, bệnh ở kinh Thiếu âm giảm, chứng khát khỏi và bụng khỏi đầy, quangày thứ mười hai, bệnh ở kinh quyết âm giảm, Thận nang nở ra, Thiếuphúc lép lại, đại khi tiết ra hết, rồi các chứng khỏi dần [12]. Hoàng Đế hỏi: Về phương pháp điều trị, nên thế nào? [13] Kỳ Bá thưa rằng: Về phép điều trị, cần phải làm cho Tàng mạch lưu thông, bệnh sẽ bớtdần [14]. Hoàng Đế hỏi: Chứng nhiệt đã khỏi, mà có khi lại còn sót, không dứt hẳn, là vì sao?[15] Kỳ Bá thưa rằng: Sở dĩ còn sót, không dứt hẳn, đó là vì lúc đương nóùng nhiều, mà cốgượng ăn uống, nên mới sót lại như vậy. Vì lúc bệnh đã giảm, nhiệt chưa dứthẳn, nhân cốc khi áp bách, hai thứ “nhiệt” hợp lại, nên mới phát bệnh [16]. Nên điều trị thế nào? [17] Xét rõ sự hư thực, điều hòa sự thuận nghịch, sẽ khiến cho khỏi được[18]. Nhiệt bệnh nên kiêng cấm gì? [19] Nhiệt bệnh mới khỏi, ăn thịt thời bệnh lại hồi phục. Do đó phải cấm[20]. Về bệnh “lưỡng cảm”, vì hàn, mạch, ứng với bệnh hình như thế nào?[21]. Sở dĩ gọi “lưỡng cảm”, ngày thứ nhất, Thái dương với Thiếu âm đềumắc bệnh, thời có những chứng, đầu nhức, miệng khô, và phiền, mãn. Ngàythứ hai: Dương minh với Thái âm đều mắc bệnh, thời có những chứng, bụngđầy, mình nóùng, không muốn ăn, nóùi mê lảm nhảm [22]. Ngày thứ ba, Thiếu dương với quyết âm đều mắc bệnh, thời có nhữngchứng: tai điếc, nang xúc mà quyết, không thể nhỏ được một giọt nước vàomiệng, bất tỉnh nhân sự... Tới ngày thứ sáu sẽ chết [23]. Hoàng Đế hỏi: Năm Tàng đã thương , sáu Phủ không thông, vinh vệ không dẫnhành... Bệnh như vậy, ba ngày đã chết, là vì sao? [24] Kỳ Bá thưa rằng: Dương minh, là một thứ mạch đứng đầu, của mười hai kinh, huyết khíđều thịnh, giờ Vị khí tuyệt, nên bất tỉnh nhân sự, và chết [25]. Phàm mắc bệnh thương hàn mà lại xoay sang “bệnh Oân”, đó là vìbệnh phát sinh trước ngày Hạ chí, thời là bệnh Oân, nếu bệnh phát sinh saungày Hạ chí, là bệnh Thử. Bệnh Thử nên để cho có mồ hôi, thử tà sẽ cùngmồ hôi mà tiết ra, đừng hãm mồ hôi lại [26]. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: