![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: Bệnh quyết (tay chân giá lạnh) chia ra hàn nhiệt, là vì sao ? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí suy ở dưới thời thành chứng Hàn quyết, âm khí suy ở dưới, thời thành chứng Nhiệt quyết (1) [2]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Nhiệt quyết, tức là dương quyết, vậy sao lại khởi tứ túc tâm (lòng bàn chân, thuộc âm).? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí phát ra khởi rừ ngoài năm đầu ngón chân. Phàm âm mạch hợp ở dưới chân mà tụ ở Túc tâm. Vì dương khí thắng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh quyết (tay chân giá lạnh) chia ra hàn nhiệt, là vì sao ? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí suy ở dưới thời thành chứng Hàn quyết, âm khí suy ở dưới,thời thành chứng Nhiệt quyết (1) [2]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Nhiệt quyết, tức là dương quyết, vậy sao lại khởi tứ túc tâm(lòng bàn chân, thuộc âm).? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí phát ra khởi rừ ngoài năm đầu ngón chân. Phàm âm mạchhợp ở dưới chân mà tụ ở Túc tâm. Vì dương khí thắng, nên túc tâm nhiệt [4]. Vế chứng Hàn quyết, tức là âm quyết, vậy sao lại khởi tử năm đầungón tay, rồi lan đến gối.? [5] Aâm khí phát ra khởi từ phía trong năm ngón tay, hợp ở dưới gối, màtụ ở trên gối. Vì âm khí thắng, nên từ năm ngón tay đến trên gối hàn. Chứnghàn đó, không pháp sinh từ bên ngoài mà là từ bên trong [6]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Hàn quyết, do Tàng nào bị khiếm khuyết mà gây nên? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Tiền âm là nơi tụ họp của Tông cân, và là chỗ “hợp” của Thái âm,Dương minh [8]. Về hai mùa Xuân, Hạ thời dương nhiều mà âm khí ít, về hai mùa ThuĐông thời Aâm khí thịnh mà Dương khí suy [9]. Giờ người mắc bệnh đó, vì sức khỏe, về hai mùa Thu Đông làm lụngquá độ, khí ở dưới cố dẫn lên, không thể lại quay trở xuống... Do đó, tinh khícũng bị ràn ra ở dưới. Cái tà âm hàn liền thừa cơ mà sấn lên [10]. Phàm khí, đều phải nhờ ở trung tiêu. Giờ Dương khí suy, không thểthấm nhuần ra Kinh, Lạc, dương khí càng ngày sút dần, âm khí càng ngàythịnh lên... vì vậy nên tay chân hàn [11]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng nhiệt quyết, do Tàng nào khiếm khuyết mà gây nên? [12] Kỳ Bá thưa rằng: Rượu uống vào Vị, thời Lạc mạch “mãn” mà Kinh mạch ‘hư”. Tỳ làmột cơ quan du chuyển tân dịch cho Vị. Aâm khí đã hư, thời Dương khí sẽlấn vào, do đó Vị thành ra không hòa. Vì Vị không hòa, nên tinh khí bị kiệt,không thể thấm nuôi ra Tứ chi...Vậy người mắc bệnh đó, tất do sự uống say,ăn nó mà nhập phòng, khí tụ ở Tỳ, không tán đi được. Tửu khí với cốc khícùng xung đột nhau, nhiệt thịnh ở bên trong, cho nên khắp mình đều nhiệt,mà nước tiểu cũng đỏ [13]. Ngâm như rượu, khí của nó thịnh mà tật hãn, nólàm cho Thận khí hằng ngày suy sút, Dương khi hàng ngày tăng lên, vì vậynên thủ túc mới nhiệt [14]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng quyết, có khi khiến người phúc mãn, có khi khiến người độtnhiên bất tri nhân (không biết người, tức bất tỉnh...), có người đến nửa ngày,hoặc suốt ngày, rồi mới tri nhân, là vì sao? [16] Kỳ Bá thưa rằng: Aâm khí thịnh ở trên thời dưới hư: vì dưới hư nên thành chứng phúctrướng mãn... Dương khí thịnh ở trên, thời khí ở dưới cũng theo lên, do đó tàkhí cũng ngược lên, tà khí đã ngược lên thời Dương khí loạn. Dương khíloạn nên bất tri nhân [16]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết chứng Quyết của sáu Kinh mạch như thế nào ? [17] Kỳ Bá thưa rằng: Chứng Quyết thuộc kinh Cự dương thời đầu nhức và nặng, chân đikhó khăn, có khi chóng mặt mà ngã [18]. Chứng quyết của kinh Dương minh thời phát điên, chỉ muốn chạy rakêu to, phúc mãn không thể nằm, mặt đỏ mà nóng, thấy bậy nói càn [19]. Chứng quyết của kinh Thiếu dương, bỗng dưng tai điếc, quai hàmsưng mà nhiệt, sườn đau, xương đầu gối không cử động được [20] . Chứng quyết của kinh Thái âm, thời phúc mãn mà trướng vượt lên,đại tiện khi, không muốn ăn, ăn vào thời nóân, không nằm được [21]. Chứng quyết của kinh Thiếu âm thời miệng khô, nước tiểu đỏ, phúcmãn và tâm thống [22]. Chứng quyết của kinh quyết âm thời Thiếu phúc s ưng và đau, phụctrướng, tiểu tiện không lợi, hay nằm co đầu gối, âm hành rụt lại hoặc sưng,trong bọng chân nóng. Thịnh thời nên tả, hư thời nên bổ. Không thịnh khônghư, nên thích ở bản kinh [23]. Chứng quyết nghịch ở Thái âm, ống chân đau rút. Tâm thống dẫnxuống phúc. Nên trị nơi chủ bệnh (tức Tỳ, vị Tỳ chủ về khí ở kinh này). (1)[24]. Chứng quyết nghịch của thiếu âm, hư mãn và ẩu nghịch, đi tả ra nướctrong, nên trị nơi chủ bệnh của nó [25]. Chứng quyết nghịch của quyết âm, vòng ngang lưng đau, hư mãn vàtiểu tiện bị vít, nói mê lảm nhảm... nên trị nơi chủ bệnh [26]. Ba kinh âm đều nghịch, đại tiểu đầu bị vít, khiến bệnh nhân tay chângiá lạnh, trong vòng ba ngày sẽ chết (1) [27]. Chứng quyết nghịch của Thái dương, ngã lăn, ẩu huyệt, hay Nục (đổmáu đằng mũi). Nên trị ở nơi chủ bệnh [28]. Chứng quyết nghịch của Thiếu dương, các cơ quan không dễ dàng,khiến cho yêu đau không đi được, cổ đau không ngoảnh được. Rồi phát rachứng Trường ung, hoặc phát sinh, sẽ chết [29]. Chứng quyết nghịch của Dương Minh, suyễn và ho, mình nóng, haykinh, nục ẩu huyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh quyết (tay chân giá lạnh) chia ra hàn nhiệt, là vì sao ? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí suy ở dưới thời thành chứng Hàn quyết, âm khí suy ở dưới,thời thành chứng Nhiệt quyết (1) [2]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Nhiệt quyết, tức là dương quyết, vậy sao lại khởi tứ túc tâm(lòng bàn chân, thuộc âm).? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí phát ra khởi rừ ngoài năm đầu ngón chân. Phàm âm mạchhợp ở dưới chân mà tụ ở Túc tâm. Vì dương khí thắng, nên túc tâm nhiệt [4]. Vế chứng Hàn quyết, tức là âm quyết, vậy sao lại khởi tử năm đầungón tay, rồi lan đến gối.? [5] Aâm khí phát ra khởi từ phía trong năm ngón tay, hợp ở dưới gối, màtụ ở trên gối. Vì âm khí thắng, nên từ năm ngón tay đến trên gối hàn. Chứnghàn đó, không pháp sinh từ bên ngoài mà là từ bên trong [6]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Hàn quyết, do Tàng nào bị khiếm khuyết mà gây nên? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Tiền âm là nơi tụ họp của Tông cân, và là chỗ “hợp” của Thái âm,Dương minh [8]. Về hai mùa Xuân, Hạ thời dương nhiều mà âm khí ít, về hai mùa ThuĐông thời Aâm khí thịnh mà Dương khí suy [9]. Giờ người mắc bệnh đó, vì sức khỏe, về hai mùa Thu Đông làm lụngquá độ, khí ở dưới cố dẫn lên, không thể lại quay trở xuống... Do đó, tinh khícũng bị ràn ra ở dưới. Cái tà âm hàn liền thừa cơ mà sấn lên [10]. Phàm khí, đều phải nhờ ở trung tiêu. Giờ Dương khí suy, không thểthấm nhuần ra Kinh, Lạc, dương khí càng ngày sút dần, âm khí càng ngàythịnh lên... vì vậy nên tay chân hàn [11]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng nhiệt quyết, do Tàng nào khiếm khuyết mà gây nên? [12] Kỳ Bá thưa rằng: Rượu uống vào Vị, thời Lạc mạch “mãn” mà Kinh mạch ‘hư”. Tỳ làmột cơ quan du chuyển tân dịch cho Vị. Aâm khí đã hư, thời Dương khí sẽlấn vào, do đó Vị thành ra không hòa. Vì Vị không hòa, nên tinh khí bị kiệt,không thể thấm nuôi ra Tứ chi...Vậy người mắc bệnh đó, tất do sự uống say,ăn nó mà nhập phòng, khí tụ ở Tỳ, không tán đi được. Tửu khí với cốc khícùng xung đột nhau, nhiệt thịnh ở bên trong, cho nên khắp mình đều nhiệt,mà nước tiểu cũng đỏ [13]. Ngâm như rượu, khí của nó thịnh mà tật hãn, nólàm cho Thận khí hằng ngày suy sút, Dương khi hàng ngày tăng lên, vì vậynên thủ túc mới nhiệt [14]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng quyết, có khi khiến người phúc mãn, có khi khiến người độtnhiên bất tri nhân (không biết người, tức bất tỉnh...), có người đến nửa ngày,hoặc suốt ngày, rồi mới tri nhân, là vì sao? [16] Kỳ Bá thưa rằng: Aâm khí thịnh ở trên thời dưới hư: vì dưới hư nên thành chứng phúctrướng mãn... Dương khí thịnh ở trên, thời khí ở dưới cũng theo lên, do đó tàkhí cũng ngược lên, tà khí đã ngược lên thời Dương khí loạn. Dương khíloạn nên bất tri nhân [16]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết chứng Quyết của sáu Kinh mạch như thế nào ? [17] Kỳ Bá thưa rằng: Chứng Quyết thuộc kinh Cự dương thời đầu nhức và nặng, chân đikhó khăn, có khi chóng mặt mà ngã [18]. Chứng quyết của kinh Dương minh thời phát điên, chỉ muốn chạy rakêu to, phúc mãn không thể nằm, mặt đỏ mà nóng, thấy bậy nói càn [19]. Chứng quyết của kinh Thiếu dương, bỗng dưng tai điếc, quai hàmsưng mà nhiệt, sườn đau, xương đầu gối không cử động được [20] . Chứng quyết của kinh Thái âm, thời phúc mãn mà trướng vượt lên,đại tiện khi, không muốn ăn, ăn vào thời nóân, không nằm được [21]. Chứng quyết của kinh Thiếu âm thời miệng khô, nước tiểu đỏ, phúcmãn và tâm thống [22]. Chứng quyết của kinh quyết âm thời Thiếu phúc s ưng và đau, phụctrướng, tiểu tiện không lợi, hay nằm co đầu gối, âm hành rụt lại hoặc sưng,trong bọng chân nóng. Thịnh thời nên tả, hư thời nên bổ. Không thịnh khônghư, nên thích ở bản kinh [23]. Chứng quyết nghịch ở Thái âm, ống chân đau rút. Tâm thống dẫnxuống phúc. Nên trị nơi chủ bệnh (tức Tỳ, vị Tỳ chủ về khí ở kinh này). (1)[24]. Chứng quyết nghịch của thiếu âm, hư mãn và ẩu nghịch, đi tả ra nướctrong, nên trị nơi chủ bệnh của nó [25]. Chứng quyết nghịch của quyết âm, vòng ngang lưng đau, hư mãn vàtiểu tiện bị vít, nói mê lảm nhảm... nên trị nơi chủ bệnh [26]. Ba kinh âm đều nghịch, đại tiểu đầu bị vít, khiến bệnh nhân tay chângiá lạnh, trong vòng ba ngày sẽ chết (1) [27]. Chứng quyết nghịch của Thái dương, ngã lăn, ẩu huyệt, hay Nục (đổmáu đằng mũi). Nên trị ở nơi chủ bệnh [28]. Chứng quyết nghịch của Thiếu dương, các cơ quan không dễ dàng,khiến cho yêu đau không đi được, cổ đau không ngoảnh được. Rồi phát rachứng Trường ung, hoặc phát sinh, sẽ chết [29]. Chứng quyết nghịch của Dương Minh, suyễn và ho, mình nóng, haykinh, nục ẩu huyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0