SÁCH TỐ VẤN - Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi rằng: - Người mắc bệnh Vị quản ung, chẩn thế nào có thể biết được (1)? [1] Kỳ Bá thưa rằng: - Chẩn bệnh đó, nên “hậu” ở Vị mạch. Mạch đó sẽ Trầm. Tế Trầm, Tế là do khi nghịch. Nghịch thời mạch ở Nhân nghinh tất phải rất thịnh, rất thịnh nên nhiệt (2) [2]. Nhân nghinh là mạch của Vị. Nếu nghịch mà thịnh thời đó là do nhiệt tụ ở Vị khẩu, mà không dẫn đi được, nên mới thành chứng Ung ở Vị khẩu [3]. Hoàng Đế hỏi: Vì sao bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: - Người mắc bệnh Vị quản ung, chẩn thế nào có thể biết được (1)? [1] Kỳ Bá thưa rằng: - Chẩn bệnh đó, nên “hậu” ở Vị mạch. Mạch đó sẽ Trầm. Tế Trầm, Tếlà do khi nghịch. Nghịch thời mạch ở Nhân nghinh tất phải rất thịnh, rấtthịnh nên nhiệt (2) [2]. Nhân nghinh là mạch của Vị. Nếu nghịch mà thịnh thời đó là do nhiệttụ ở Vị khẩu, mà không dẫn đi được, nên mới thành chứng Ung ở Vị khẩu[3]. Hoàng Đế hỏi: Vì sao bệnh nhân không thể nằm yên? [4] Kỳ Bá thưa rằng: Vị Tàng bị thương, tinh khônng thể dẫn đi, qui tụ cả vào Vị, nênkhông thể nằm yên [5]. Không thể nằm ngửa được, là vì sao? [6] Phế, như cái lọng che cho cả các Tàng. Phế khí thịnh nện mạch Đại,mạch đại nên không thể nằm ngửa. Đã bàn rõ ở thiên Kỳ hằng âm dương [7]. Có người mắc bệnh Quyết, chẩn mạch bên Hữu trầm mà Khẩn, mạchbên Tả Phù mà Trì...Vậy chủ bệnh ở đâu? [8] Nếu chẩn về mùa Đông, mạch bên Hữu vốn nên Trầm Khẩn, đó làứng với bốn mùa, mạch bên Tả Phù mà Trì, dó là trái với bốn mùa. Ở bên tả,nên chủ về bệnh ở Thận, cũng có quan hệ đến Phế, và đau ở “yêu” [9]. Vì sao? [10] Vì mạch của kinh Thiếu âm suốt qua Thận, chằng lên phế. Giờ chẩnđược Phế mạch, đủ biết là Thận cũng mắc bệnh mà thành chứng đau ở “yêu”[11]. Có người mắc chứng Cảnh ung (mụn ở cổ), hoặc d ùng đá, hoặc dùngchâm và cứu, mà đều khỏi, vậy chính bệnh nó ở đâu? [12] Đó, danh tuy giống nhau, nhưng bệnh chứng lại có khác. Về khí củabệnh Ung, nên dùng đá để tả... Vì vậy nên bệnh danh không khác mà trịpháp lại khác [13]. Có người mắc bệnh “giận dữ, rồi dại”, nguyên nhân bởi đâu? [14] Đó là sinh ra bởi khí dương ... [15] Khí dương, sao lại có cuống? [16] Dương khí vì nén ép, không phấn phát lên được, mới thành chứngcuồng nóä (1). Bệnh đó gọi là Dương quyết [17]. Điều trị bằng phép nào? [18] Dương minh thời thường động, Cự dương Thiếu dương không động.Giờ lại động mà đại, tật, nên mới thành bệnh. Vậy giờ chỉ giảm bớt ăn, sẽkhỏi [19]. Phàm ăn, thời nhờ ở sự biến hóa của Thái âm mà trướng khí ở Dươngminh. Dương minh là một cơ quan vừa nhiều khí lại nhiều huyết, nếu lại chothêm thức ăn vào thời dương càng thịnh mà cuồng càng tăng. Vậy điều cầnnhất là giảm bớt ăn, rồi cho uống nước “sinh thiết lạc” (1), vì nó có cái nănglực hạ khí rất hay [20]. Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh mình nóng, rã rời, hãn ra như tắm, ố phong vàthiểu khi… Đó là bệnh gì? [21] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó gọi là Tửu phong [22]. Điều trị thế nào? [23] Dùng Trạch tả, Truật, mỗi vị 10 phân, Mi hàm thảo (tức vô tâm thảo,hoặc vô phong thảo) 5 phân, dùng ba nhúm tay, uống sau khi ăn cơm [24]. Như nói: “mạch Trầm mà tế...” tức là khí chẩn mạch tin vào tay chỉnhư hình “châm” lấy tay miết mạch xuống, nếu Tỳ khí tụ ở Tỳ thời mạch sẽ“kiên”, nếu Thận khí dồn lên Can, Can dồn lên Tâm thời mạch sẽ “đại” (1).[25] Thiên bốn mươi bảy: KỲ BỆNH LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Có người có thai, được 9 tháng, bỗng dưng câm, là bệnh gì? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Đó là do mạch của bào lạc bị nghẽn... [2] Vì sao? [3] Bào lạc, buộc vào với mạch của Thủ Thiếu â m suốt qua Thận chằnglên cuống lưỡi... vì thế nên không nói được [4]. Điều trị thế nào? [5] Không cần điều trị, qua 10 tháng, thai sinh rồi sẽ lại nói được [6]. Thích pháp nói: “Đừng làm tổn cho bất túc, đừng giúp ích cho hữudư... đợi khi thành bệnh đã, rồi sau sẽ điều trị...”. “Đừng làm tổn bất túc” làvị bệnh nhân đã gầy còm, không còn dùng Châm, thạch vào đâu được nữa[7]. “Đừng giúp ích cho hữu dư..” là vì trong bụng “có hình” mà lại làmcho tiết ra, tức thời “tinh” cùng tiết ra theo, khiến cho bệnh tà được mộtmình chiếu cứ ở trong... Do đó, sẽ lại gây thêm bệnh [8]. Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh dưới hiếp mãn, khí nghịch, tới hai ba năm vẫnkhông khỏi, đó là bệnh gì? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó gọi là “Tức tích”. Nó không trợ ngại việc ăn, nhưng khôngthể cứu và thích. Phả dùng phép Đạo dẫn rối mới uống thuốc, chỉ một mìnhthuốc không chữa được (1) [10]. Hoàng Đế hỏi: Có người chứng thân thể, vế, đùi, bọng chân đều thũng, xung quanhrốn đau… Đó là bệnh gì? [11] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó gọi là Phục lương, tức là gốc của Phong khí nó tràn ra ngoàiĐại tràng mà bám lên Hoang. Gốc của Hoang lại ở phía dưới rốn, vì thế nênđau ở xung quanh rốn. Đừng động đến nó. Nếu động đến nó sẽ gây nên thủybệnh và Niệu sắc (tiểu tiện bí, rít, không ra được) [12]. Hoàng Đế hỏi: Có người Xích mạch sắc quá, cân c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: - Người mắc bệnh Vị quản ung, chẩn thế nào có thể biết được (1)? [1] Kỳ Bá thưa rằng: - Chẩn bệnh đó, nên “hậu” ở Vị mạch. Mạch đó sẽ Trầm. Tế Trầm, Tếlà do khi nghịch. Nghịch thời mạch ở Nhân nghinh tất phải rất thịnh, rấtthịnh nên nhiệt (2) [2]. Nhân nghinh là mạch của Vị. Nếu nghịch mà thịnh thời đó là do nhiệttụ ở Vị khẩu, mà không dẫn đi được, nên mới thành chứng Ung ở Vị khẩu[3]. Hoàng Đế hỏi: Vì sao bệnh nhân không thể nằm yên? [4] Kỳ Bá thưa rằng: Vị Tàng bị thương, tinh khônng thể dẫn đi, qui tụ cả vào Vị, nênkhông thể nằm yên [5]. Không thể nằm ngửa được, là vì sao? [6] Phế, như cái lọng che cho cả các Tàng. Phế khí thịnh nện mạch Đại,mạch đại nên không thể nằm ngửa. Đã bàn rõ ở thiên Kỳ hằng âm dương [7]. Có người mắc bệnh Quyết, chẩn mạch bên Hữu trầm mà Khẩn, mạchbên Tả Phù mà Trì...Vậy chủ bệnh ở đâu? [8] Nếu chẩn về mùa Đông, mạch bên Hữu vốn nên Trầm Khẩn, đó làứng với bốn mùa, mạch bên Tả Phù mà Trì, dó là trái với bốn mùa. Ở bên tả,nên chủ về bệnh ở Thận, cũng có quan hệ đến Phế, và đau ở “yêu” [9]. Vì sao? [10] Vì mạch của kinh Thiếu âm suốt qua Thận, chằng lên phế. Giờ chẩnđược Phế mạch, đủ biết là Thận cũng mắc bệnh mà thành chứng đau ở “yêu”[11]. Có người mắc chứng Cảnh ung (mụn ở cổ), hoặc d ùng đá, hoặc dùngchâm và cứu, mà đều khỏi, vậy chính bệnh nó ở đâu? [12] Đó, danh tuy giống nhau, nhưng bệnh chứng lại có khác. Về khí củabệnh Ung, nên dùng đá để tả... Vì vậy nên bệnh danh không khác mà trịpháp lại khác [13]. Có người mắc bệnh “giận dữ, rồi dại”, nguyên nhân bởi đâu? [14] Đó là sinh ra bởi khí dương ... [15] Khí dương, sao lại có cuống? [16] Dương khí vì nén ép, không phấn phát lên được, mới thành chứngcuồng nóä (1). Bệnh đó gọi là Dương quyết [17]. Điều trị bằng phép nào? [18] Dương minh thời thường động, Cự dương Thiếu dương không động.Giờ lại động mà đại, tật, nên mới thành bệnh. Vậy giờ chỉ giảm bớt ăn, sẽkhỏi [19]. Phàm ăn, thời nhờ ở sự biến hóa của Thái âm mà trướng khí ở Dươngminh. Dương minh là một cơ quan vừa nhiều khí lại nhiều huyết, nếu lại chothêm thức ăn vào thời dương càng thịnh mà cuồng càng tăng. Vậy điều cầnnhất là giảm bớt ăn, rồi cho uống nước “sinh thiết lạc” (1), vì nó có cái nănglực hạ khí rất hay [20]. Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh mình nóng, rã rời, hãn ra như tắm, ố phong vàthiểu khi… Đó là bệnh gì? [21] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó gọi là Tửu phong [22]. Điều trị thế nào? [23] Dùng Trạch tả, Truật, mỗi vị 10 phân, Mi hàm thảo (tức vô tâm thảo,hoặc vô phong thảo) 5 phân, dùng ba nhúm tay, uống sau khi ăn cơm [24]. Như nói: “mạch Trầm mà tế...” tức là khí chẩn mạch tin vào tay chỉnhư hình “châm” lấy tay miết mạch xuống, nếu Tỳ khí tụ ở Tỳ thời mạch sẽ“kiên”, nếu Thận khí dồn lên Can, Can dồn lên Tâm thời mạch sẽ “đại” (1).[25] Thiên bốn mươi bảy: KỲ BỆNH LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Có người có thai, được 9 tháng, bỗng dưng câm, là bệnh gì? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Đó là do mạch của bào lạc bị nghẽn... [2] Vì sao? [3] Bào lạc, buộc vào với mạch của Thủ Thiếu â m suốt qua Thận chằnglên cuống lưỡi... vì thế nên không nói được [4]. Điều trị thế nào? [5] Không cần điều trị, qua 10 tháng, thai sinh rồi sẽ lại nói được [6]. Thích pháp nói: “Đừng làm tổn cho bất túc, đừng giúp ích cho hữudư... đợi khi thành bệnh đã, rồi sau sẽ điều trị...”. “Đừng làm tổn bất túc” làvị bệnh nhân đã gầy còm, không còn dùng Châm, thạch vào đâu được nữa[7]. “Đừng giúp ích cho hữu dư..” là vì trong bụng “có hình” mà lại làmcho tiết ra, tức thời “tinh” cùng tiết ra theo, khiến cho bệnh tà được mộtmình chiếu cứ ở trong... Do đó, sẽ lại gây thêm bệnh [8]. Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh dưới hiếp mãn, khí nghịch, tới hai ba năm vẫnkhông khỏi, đó là bệnh gì? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó gọi là “Tức tích”. Nó không trợ ngại việc ăn, nhưng khôngthể cứu và thích. Phả dùng phép Đạo dẫn rối mới uống thuốc, chỉ một mìnhthuốc không chữa được (1) [10]. Hoàng Đế hỏi: Có người chứng thân thể, vế, đùi, bọng chân đều thũng, xung quanhrốn đau… Đó là bệnh gì? [11] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó gọi là Phục lương, tức là gốc của Phong khí nó tràn ra ngoàiĐại tràng mà bám lên Hoang. Gốc của Hoang lại ở phía dưới rốn, vì thế nênđau ở xung quanh rốn. Đừng động đến nó. Nếu động đến nó sẽ gây nên thủybệnh và Niệu sắc (tiểu tiện bí, rít, không ra được) [12]. Hoàng Đế hỏi: Có người Xích mạch sắc quá, cân c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0