Danh mục

SÁCH TỐ VẤN - Thiên hai mươi tám - THÔNG BÌNH HƯ THỰC LUẬN

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng đế hỏi: Sao gọi là hư thực? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Tà khí thịnh gọi là thực, tinh khí đoạt gọi là hư. [2] Hoàng Đế hỏi: Bệnh tình hư thực như thế nào? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Khí hư tức là Phế hư [4]. Phàm khí nghịch thời chân lạnh [5].Nếu gặp thời sinh vượng của nóù thời sống, đúng vào thời khắc của nóù thời khắc của nóù thời chết. Các tàng khác đều theo một thông lệ như vậy [6]. Hoàng Đế hỏi: Sao gọi là trùng thực? [7] Kỳ Bá thưa rằng:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên hai mươi tám - THÔNG BÌNH HƯ THỰC LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên hai mươi tám: THÔNG BÌNH HƯ THỰC LUẬNHoàng đế hỏi:Sao gọi là hư thực? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Tà khí thịnh gọi là thực, tinh khí đoạt gọi là hư. [2]Hoàng Đế hỏi:Bệnh tình hư thực như thế nào? [3]Kỳ Bá thưa rằng:Khí hư tức là Phế hư [4].Phàm khí nghịch thời chân lạnh [5]. Nếu gặp thời sinh vượng của nóù thời sống, đúng vào thời khắc củanóù thời khắc của nóù thời chết. Các tàng khác đều theo một thông lệ nhưvậy [6]. Hoàng Đế hỏi: Sao gọi là trùng thực? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Tỉ như, bệnh đại nhiệt, khí nhiệt, mạch mãn, gọi là trùng thực [8]. Hoàng Đế hỏi: Kinh, Lạc đều thực nên điều trị thế nào? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Kinh, Lạc đều thực, tức là Thốn mạch cấp mà xích hoãn. Đều nêndùng châm để thích. Vậy hoạt là thuận, mà sắc là nghịch [10]. Phàm hư thực đều theo vật loại trước. Cho nên hễ năm tàng, xươngthịt đều hoạt lợi, thời có thể sống lâu [11]. Hoàng Đế hỏi: Lạc khí bất túc, kinh khí hữu dư, thời như thế nào? [12] Kỳ Bá thưa rằng: Nếu lạc khí bất túc, kinh khí hữu dư, thời Thốn khẩu nhiệt mà Xíchhàn. Thu, Đông là thuận Xuân, Hạ là nghịch, nên theo kinh để điều trị [13] . Hoàng Đế hỏi: Kinh hư, Lạc mãn thời như thế nào? [14] Kỳ Bá thưa rằng: Kinh hư, Lạc mãn thời Xích bộ nhiệt mãn mà Thốn khẩu hàn sắc [15]. Hoàng Đế hỏi: Trị chứng ấy như thế nào? [16] Kỳ Bá thưa rằng: Lạc mãn, Kinh hư thời cứu ở Aâm mà thích ở Dương, Kinh mãn, lạchư thời thích ở Aâm mà cứu ở Dương [17]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào Trùng hư? [18] Kỳ Bá thưa rằng: [19] Mạch khí, Thốn hư, Xích hư thời gọi là Trùng hư. Hoàng Đế hỏi: Nên điều trị như thế nào? [20] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh thuộc khí hư, nói năng bợt bạt. Nếu xích hư, thời bước đi lò dò[21]. Phàm mạch hư, không giống với mạch Aâm hư. Vậy nếu hoạt thờisống, sắc thời chết [22]. Hoàng Đế hỏi: Hàn khí bốc lên mạnh, mạch mãn mà thực, thời như sao? [23] Kỳ Bá thưa rằng: Thực mà hoạt, thời sống, thực mà nghịch, thời chết [24]. Mạch thực và mãn, tay chân lạnh, đầu nóng, thời như thế nào? [25] Kỳ Bá thưa rằng: Gặp mùa Xuân mùa Thu, thời sống, gặp mùa Đông mùa Hạ thời chết.Nếu mạch phù sắc, mà mình lại nhiệt, sẽ chết [26]. Hoàng Đế hỏi: Thân hình đều mãn (phù thũng), thời như thế nào? [26] Kỳ Bá thưa rằng: Thân hình đều mãn, mạch cấp, đại và kiên, Xích bộ lại sắc khôngtương ứng. Như vậy, thuận thời sống, nghịch thời chết [28]. Hoàng Đế hỏi: Như thế là thế nào? [29] Kỳ Bá nói: Tay chân ấm, là thuận, tay chân lạnh là nghịch [30]. Hoàng Đế hỏi: Đàn bà nuôi con, mắc bệnh nhiệt, mạch lại “tiểu” thời thế nào? [31]. Kỳ Bá thưa rằng: Tay chân nóng thời sống, lạnh thời chết [32]. Hoàng Đế hỏi: Đàn Bà nuôi con, trúng phong nhiệt, thở suyễn, rụt vai, mạch như thếnào? [33] Kỳ Bá rằng: Thở suyễn, rụt vai, mạch sẽ đại thực. Nếu hoãn thời sống, cấp thờichết [34]. Hoàng Đế hỏi: Trường tích (đại tiện nát), tiện ra huyết, như thế nào? [35] Kỳ Bá thưa rằng: Mình nóng thời chết, mát thời sống? [36] Hoàng Đế hỏi: Trường tích, ra lẫn bọt trắng, như thế nào? [37] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch Trầm thời sống, Phù thời chết [38]. Hoàng Đế hỏi: Trường tích mà ra lẫn mủ và máu thời thế nào? [39] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch tuyệt thời chết, hoạt đại thời sống [40]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng trường tích, mình không nóng, mạch không tuyệt, thời nhưsao? [41] Kỳ Bá thưa rằng: Nếu mạch hoạt, đại thời sống, sắc thời chết. Nên theo từng Tàng để dựđoán ngày chết [42]. Hoàng Đế hỏi: Mạch “điên tật” (bệnh Điên, tựa kinh giản) như thế nào? [43] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch bựt lên Đại, và Hoạt, lâu ngày tự khỏi, nếu mạch tiểu, kiên vàcấp, sẽ chết [44]. Hoàng Đế hỏi: Điên tật, mạch hư, thực thế nào? [45] Kỳ Bá thưa rằng: Hư, thời có thể chữa khỏi, thực thời chết [46]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng “Tiểu đản” (mình nóng mà thân thể hao mòn), hư thực thếnào? [47] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch thực và đại, bệnh dù lâu, có thể chữa, mạch huyền, nếu tiểuviêm và kiên, dù lâu cũng không thể chữa [48]. Hoàng Đế nói: Hình độ, cốt độ, mạch độ, cân độ, có thể biết được. Mùa Xuân nên kíp trị kinh lạc, mùa Hạ nên kíp trị kinh du, mùa Thunên kíp trị sáu phủ, mùa Đông thuộc về thời bế tắc. * Nên dùng thuốc uống mà ít dùng châm thạch. * Đối với chứng ung thư (mụn, nhọt) thời bất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: